K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Đáp án D

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao vừa sức có tác dụng:

- Tăng thể tích cơ bắp

- Tăng lực co cơ

- Tinh thần sảng khoái

21 tháng 9 2016

* Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn. - Lực co cơ. - Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi. * Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái. * Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời, có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.

28 tháng 9 2016

- Khả năng co cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật

- Mọi vận đọng thể dục thể thao đều là sự luyện tập cơ

- Luyện tập thường xuyên dẫn tới: Tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái, năng suất lao động cao

- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức để có kết quả tốt nhất

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20) 11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu? a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi. 12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống? a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác. 13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha? a.vì dây thần kinh tuỷ...
Đọc tiếp

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20)

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

9 tháng 5 2018

lm mà liệt

28 tháng 5 2016

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

 

9 tháng 11 2016

không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa trừ khi bị liệt . vì khi bị liệt , các coe này mất khả năng thu nhận kích thích nên cả cơ gấp và cơ duỗi cùng duỗi tối đa .

8 tháng 4 2017

Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.



8 tháng 4 2017

Chỉ số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm :



22 tháng 3 2022

C

22 tháng 3 2022

c

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh. Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại. Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha! P/s: Cảm ơn các bạn nhiều! Dưới đây là 10 câu đầu tiên! 1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là: a.Trung ương...
Đọc tiếp

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh.

Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại.
Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha!

P/s: Cảm ơn các bạn nhiều!

Dưới đây là 10 câu đầu tiên!

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng. b.Hệ thần kinh vận động.

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng. b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích. d.Dẫn truyền xung thần kinh. e.Chỉ a và c. f.Cả a,b,c,d.

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tuỷ sống. d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi. b.các tế bào thần kinh. c.Nơron. d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

1
9 tháng 5 2018

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng.

b. Hệ tk vận động

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng.

b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

e.Chỉ a và c.

f.Cả a,b,c,d.

(Chức năng của nơ ron là cảm ứng và dẫn truyền mà đáp án lại ko giống . Nếu chọn đáp án đúng nhất nghĩ là f)

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám.

b.Chất trắng.

c.Tuỷ sống.

d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi.

b.các tế bào thần kinh.

c.Nơron.

d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.
(Câu 10 cx phân vân a và c nhưng vẫn chọn c)

8 tháng 4 2017

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).

8 tháng 4 2017

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).

6 tháng 10 2016

Không khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co hoặc cùng duỗi tối đa. 
Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái trơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt! 

6 tháng 10 2016

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).