Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Loại cây: - Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. - Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. - Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali. Thời kì sinh trưởng: Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.
Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?
A. Chò B. Lạc C. Bồ kết D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?
A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối
Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với
A. quả đậu Hà Lan. B. quả hồng xiêm. C. quả xà cừ. D. quả mận.
Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. Rễ mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
II/ TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?
* Có 4 cách phát tán của quả và hạt
-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín
- Phát tán nhờ động vật:thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật
- Phát tán nhờ gió:nhẹ,có túm lông
- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon
*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông của động vật. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ ( trinh nữ ),...
Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là
A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ
B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài
Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?
A. Hoa B. Quả C.Nón D. Túi bào tử
Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?
A. Đầu nhụy B. Bầu nhụy C. Vòi nhụy D. Nhụy
Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?
A. Hạt B. Lông hút C. Bó mạch D. Chóp rễ
Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là
A. óc quả B. có hoa C. có lá D. có rễ thật
Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?
A. Qủa khô B. Quả khô nẻ C. Quả hạch D. Quả thịt
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự D. Chưa có rễ chính thức
Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Đáp án D
Thực vật cần nhiều nước và muối khoáng ở giai đoạn: hạt đang nảy mầm; ra hoa và tạo quả, hình thành củ