Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)
=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)
=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)
Mà \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)
Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)
<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)
<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)
=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)
720nm = 0,72 μm
giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục
Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*)
0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875
=> kđỏ = 7
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm
đáp án : D
ta có: \(i=\frac{D\lambda}{a}\)
Ta tính được 2 khoảng vân là 0,4mm ; 0,48mm và 0,72 mm tỉ lệ này là 5:6:9 bội chung nhỏ nhất của bộ 3 số này là 90
Như vậy vị trị vân cùng màu với vân trung tâm là ở cực đại số 10 của bước sóng đỏ
\(d=10i_d=7,2cm\)
b)Trong khoản giữa 2 vân này sẽ có 17 cực đại tím, 14 cực đại lam và 9 cực đại đỏ
c)Xét bước sóng tím sẽ có cực đại số 9 trùng với cực đại số 5 của bước sóng đỏ. cực đại số 6;12 trùng với cực đại số 5;10 của bước sóng lam. Do đó quan sát được 14 cực đại tím
Xét bước sóng lam sẽ có cực đại số 3;6;9;12 trùng với cực đại số 2;4;6;8 của bước sóng đỏ. cực đại số 5;10 trùng với cực đại số 6;12 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 8 cực đại lam
Xét bước sóng đỏ sẽ có cực đại số 2;4;6;8 trùng với cực đại số 3;6;9;12 của bước sóng đỏ. cực đại số 5 trùng với cực đại số 9 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 4 cực đại đỏ
Ta có \(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{4}{5}\)
Nên chọn \(\begin{cases}i_1=4i \\ i_2=5i \end{cases}\) \(\Rightarrow i_{\equiv }=20i\)
Tại vị trí \(x_1= 0,5i_1=2i; x_2=12,5i_1=50i\)
Nên số vân trùng thỏa mãn: \(2i < k.20i < 50i\)
Có 2 giá trị k thỏa mãn là: k = 1 hoặc k = 2.
Vậy có 2 vân trùng,
Chọn đáp án B.
Đáp án B
Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3
→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.
→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.
Cách giải:
Hai vân tối liên tiếp là từ 1125 đến 3.1125=3375
Trong khoảng đó có: 3 vân sáng đỏ: 2,3,4; 5 vân sáng lam: 3,4,5,6,7
Tuy nhiên vân 3 đỏ trùng vân 5 lam nên chỉ có 2 vân sáng đỏ và 4 vân sáng lam
Đáp án B
Khi các vân sáng trùng nhau: \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)
k10,4 = k20,5 = k30,6 \(\Leftrightarrow\) 4k1 = 5k2 = 6k3
BSCNN(4,5,6) = 60
\(\Rightarrow\) k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của \(\lambda_1\) trùng bậc 12 của \(\lambda_2\) trùng với bậc 10 của \(\lambda_3\)
Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34
Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10
- Với cặp \(\lambda_1;\lambda_2:\) \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}=\frac{15}{12}\)
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4
Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8 => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.
Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12
- Với cặp\(\lambda_2;\lambda_3:\) \(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k2 = 12 ; k3 = 10 thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k2 = 6 ; k3 = 5 \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.
Vị trí 3: k2 = 12 ; k3 = 10
- Với cặp \(\lambda_1;\lambda_3:\) \(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}=\frac{15}{10}\)
Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k3 = 10 thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau
Vị trí 1: VSTT
Vị trí 2: k1 = 3 ; k3 = 2
Vị trí 3: k1 = 6 ; k3 = 4
Vị trí 4: k1 = 9 ; k3 = 6 \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.
Vị trí 5: k1 = 12 ; k3 = 8
Vị trí 6: k1 = 15 ; k3 = 10
Vậy tất cả có 2 + 1 +4 = 7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.
Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau = 34 – 7 = 27 vân sáng.
\(\rightarrow D\)
Phương pháp: sử dụng công thức tính vân sáng, tối
Cách giải:
Khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau là I’. Vị trí các vân tối trùng nhau là x = ( k + 1 2 ) i '
Giả sử với k = 1, ta có vị trí hai vân tối liền kề là: 7,5i2 và 12,5i2 , trong khoảng đó có vân sáng bậc 8, bậc 9, bậc 10, bậc 11, bậc 12 của bức xạ 2.
Đó cũng là vị trí ứng với 4,5i1 đến 7,5 i1, trong khoảng này có vân sáng bậc 5, bậc 6, bậc 7 của bức xạ 1.
Chú ý rằng vân sáng bậc 10 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 1, nên chỉ có các vân đơn sắc bậc 8,9,11,12 của bức xạ lam, vân sáng bậc 5, bậc 7 của bức xạ đỏ.
Vây có 4 vân lam và 2 vân đỏ.
Đáp án C
Đáp án A
+ Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau λ d λ l = k l k d = 5 3 → giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 2 vân đỏ và 4 vân lục
Đáp án B
*Khi chiếu một bức xạ thì có vâng sáng và vân tối đồng thời.
*Khi chiếu hai bức xạ đồng thời thì có các vân sáng trùng, không có vân tối bức xạ 1 và vân tối bức xạ 2. Vân tối chỉ xuất hiện khi và chỉ khi là vân tối trùng.
Xét tỉ số:
*Trong khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau có 2 vân đỏ và 4 vân lam. Đây cũng chính là số vân sáng trong khoảng hai vân tối gần nhau nhất.