Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học
(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án D.
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mòn điện hóa
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2; ăn mòn hóa học
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa.
Đáp án C.
Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là: (2); (5).