Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng là hiện tượng di truyền tác động đa hiệu của gen
Ví dụ 2n = 6: AaBbDd. Thể ba ở A: gồm AAA, Aaa, Aaa, aaa = 4 kiểu gen.
DỊ hợp 2 cặp gen BbDd tạo ra 3*3=9 kiểu gen à 4*9=36 kiểu gen. Thay thế thể ba ở 3 cặp có 3*36=108 kiểu gen.
bạn có thể giải thích rõ hơn về những phép tính không? mình mới học dạng này nên chưa hiểu lắm.....
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.
Đáp án B
I – Sai. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
IV – Sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu II, III → Đáp án B
I sai. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
IV sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu II, III. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
· Phát biểu IV sai vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì đột biến mất đoạn NST sẽ làm mất một số gen chức năng nên thường gây hại. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho đột biến.
R II đúng vì lặp đoạn NST sẽ làm cho đoạn NST đó được lặp một lần hoặc nhiều lần cho nên lặp đoạn sẽ làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp.
S III sai vì chuyển đoạn NST gắn liền với hình thành giao tử nên sẽ sinh ra các giao tử chuyển đoạn (giao tử sẽ mang các đoạn NST khác nhau nên hàm lượng ADN của giao tử sẽ thay đổi). Giao tử mang NST chuyển đoạn thụ tinh với giao tử n sẽ sinh ra hợp tử chuyển đoạn (Hợp tử này sẽ có thể có hàm lượng ADN bị thay đổi).
R IV đúng vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST chứ không làm thay đổi tổng số gen của NST.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là: I,II,
Ý III sai vì đột biến chuyển đoạn không làm tăng hàm lượng ADN
Ý IV sai vì đột biến đảo đoạn làm giảm sức sống và sinh sản của thể đột biến
Chọn D
Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng,
aaB_: lông xám,
aabb: còn lại là lông nâu.
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu),
F1 : 100%AaBb(lông trắng).
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn:
F1xF1: AaBb x AaBb
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb)
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau:
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng,
aaB_: 3/16 xám,
aabb: 1/16 nâu.
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
Ngoài ra bạn còn có thể lập tỉ số (2/16)/(12/16)=1/6
Chọn D