K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

+ Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ đạo tăng lên 2 lần

+ Từ khoảng giá trị của bài toán

3 tháng 1 2018

Đáp án B

+ Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n 4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ đạo tăng lên 2 lần

+ Từ khoảng giá trị của bài toán 

8 r 0 < r m + r n < 35 r 0 → r n = n 2 r 0 8 < m 2 + n 2 < 35 → n = 2 m 8 < 5 m 2 < 35 ⇔ 1 , 26 < m < 2 , 09

14 tháng 7 2019

+ Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ đạo tăng lên 2 lần

+ Từ khoảng giá trị của bài toán

28 tháng 9 2017

Đáp án: D

Giá trị r n - r m lớn nhất trong các kết quả trên ứng với m=3 ; n=6

24 tháng 11 2018

Theo đề

Giải  (1); (2) ta có :

16 tháng 12 2019

Đáp án A

 

Ta có:  

 

Lại có:  

 

 

Theo đề:

 

 

 

 

 

Giải (1), (2) ta có:

 

19 tháng 8 2016
I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} = 200 (V)

Đáp án đúng: B

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

23 tháng 8 2016

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

16 tháng 6 2017

Làm sao ra pi/3 vây bạn