Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 và thay thế Luật quốc tịch Việt Nam ngày 28 tháng 6 năm 1988. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.
*Công dân là người dân một nước mang quốc tịch nước đó
*Để có quốc tịch Việt Nam thì phải là người dân việt nam
- Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.
- Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch thì:
+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.
+ Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.
- Đối với trẻ em:
+ Có cha mẹ là người Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài
+ Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố mẹ.
Câu hỏi: Hiện nay trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có những người nào?
Còn có những người sau:
- Người nước ngoài: Người có quốc tịch nước ngoài.
- Người không có quốc tịch: người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài.
Câu 23: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì
phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?
• A. Chủ tịch nước cho phép.
• B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.
• C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
• D. Cả A, B, C.
Câu 24: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?
• A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
• B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
• C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
• D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
• A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
• B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
• C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
• D. Cả A, B, C.
Câu 26: Khái niềm "đừng bộ" được hiểu như thế nào là đúng
• A. đường, cầu đường bộ
• B. Hầm dường bộ, bến phà đường bộ
• C. Đường, cầu dường bộ, bến phà đường bộ và các công trình khác
• D. Cả A và B đều đúng
Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
Đáp án: D