Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1:
Chị Dậu đối phó với bọn tay sai bằng cách:
+ lúc đầu chị đấu lý. Chị van xin chúng, dùng đạo lý tối thiểu của con người ra để nói với chúng nhằm khêu gợi một chút thương tâm trong lòng bọn tay sai. Chịn nhẫn nhục chịu đựng cho dù bị bọn chúng chà đạp lên chị => chị chịu đựng để bảo vệ chồng mình
+ Đến lúc biết bọn chúng không còn chút lương tâm nào nữa thì chị chuyển sang đấu lực. Hành động " nghiến răng ken két " xưng "bà- mày" ..... (bạn tự phân tích)
Chị Dậu có được sức mạnh như vầy nhờ tình yêu thương chồng con hết mực và sự căm phẫn xã hội đầy bất công thời bấy giời
Câu 2
- Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn số tiền và mảnh vườn của con trai và bảo toàn nhân cách của người cha. Lão sống khổ sở để con trai lão được sống một cuộc sống sung túc.
- Lão Hạc chết cũng là vì lão hối hận khi lừa một ***** và lão cho rằng lão là người có tội nên lão dằn vặt và tự tử bằng bả chó như một cách chuộc lỗi
- người dân trong xã hội xưa phải sống một cuộc sống bất công đầy bi thương và sự chèn ép chà đạp của thế lực phong kiến. Và cũng giống như lão Hạc khi bị chèn ép quá mực học phải đứng lên đấu tranh (chị D tong vb tức nước vỡ bờ) hoặc đi tu hay chọn cách chết. Số phận của họ hẩm hiu, đau thương và bất hạnh.
Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói
B. Tâm trạng
C. Ngoại hình
D. Cử chỉ
Câu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử chỉ:
A. Nghiêm khắc, lạnh lùng
B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt
C. Rất ân cần niềm nở
D. Thái độ khác
Câu 4. Tự ngữ nghĩa rộng là gì?
A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác
B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác
C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác
D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác
Câu 5. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mổi nhóm sau đây:
A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở
B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện
C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao
D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh
Câu 6. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn
C. Hồi kí
D. Tiểu thuyết
Câu 7. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?
A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc, với những “rắp tâm nhơ bẩn”
B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ
C. La một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay
D. Cả A và B đều đúng
Câu 8. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát
B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm
C. Là một chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9. Thán từ là gì?
A. Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
B. Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc
C. Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng
D. Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật
Câu 10. Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ?
A. Ngày mai con chơi với ai?
B. Con ngủ với ai?
C. Khốn nạn thân con!
D. Trời ơi!
Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê?
A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhầm chế nhạo và tạo tiếng cười đối với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
B. Là một tiểu thuyết nhái lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này
C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ 16
D. Là một tiếu thuyết viết về mối quan hệ giữa quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ 16
Câu 12. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô-pan-xa ở trong tình trạng như thế nào?
A. Tỉnh táo
B. Không tỉnh táo lắm
C. Mê muội đến mức mù quáng
D. Đang say rượu
Câu 13. Đôn-ki-hô-tê bị ngã nhưng không hề kêu đau vì?
A. Lão muốn giữ thể diện trước Xan-chô-pan-xa
B. Lão không biết đau vì làm hiệp sĩ giang hồ
C. Lão cho rằng, đã làm hiệp sĩ giang hồ thì dù có đau đớn đến đâu cũng không được rên rỉ
D. Lão tự xấu hổ với bản thân mình
Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù
B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép
C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại
D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo
Câu 15. Tình thái từ là gì?
A. Là những từ đùng để gọi đáp, kêu than
B. Là những từ đùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật
C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
D. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ
Câu 16. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?
A. Điều cần nhấn mạnh trong câu
B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói
C. Phù hợp với địa phương
D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
Câu 17. Trường từ vựng là:
A. Là tập hợp tất cả các từ cò chung cách phát âm
B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ, ...)
C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa
D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt)
Câu 18. Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào : bờ biển, đáy biển, cửa biển, bãi biển, bán đảo.
A. Vẻ đẹp thiên nhiên
B. Địa thế vùng biển
C. Thời tiết biển
D. Sinh vật sống ở biển
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc
B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố
D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn
Câu 20. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu hiện lên là người như thế nào?
A. Giàu tình yêu thương với chồng con
B. Căm thù bọn tay sai của Thực dân Phong kiến
C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ
D. Cả 3 ý trên
Câu 21. Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả
B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh
C. Nông dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ
D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất
Câu 22. Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện Lão Hạc?
A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người
B. Phẩm chất cao quý của người nông dân
C. Số phận đau thương của người nông dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 23. Nhận định nào dứng nhất về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?
A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng
C.Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 24. Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận
C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận
D. Tự sự , miêu tả và nghị luận
Câu 25. Từ tượng thanh là gì?
A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau
B. Là từ mô phỏng âm thanh cảu tự nhiên và con người
C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau
D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
Câu 26. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
A. xôn xao
B. rũ rượi
C. xộc xệch
D. sòng sọc
Câu 27. Các từ tượng thanh sau mô phỏng âm thanh gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ.
A. Gợi tả tiếng người cười
B. Gợi tả tiếng gió thổi
C. Gợi tả tiếng chân người đi
D. Gợi tả tiếng người nói
Câu 28. Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ được sử dụng ở một địa phương nhất định
B. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng ớp nhân dân
C. Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
D. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội
Câu 29. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý:
A. Tình huống giao tiếp
B. Tiếng địa phương của người nói
C. Địa vị của người nói trong xã hội
D. Nghề nghiệp của người nói
Câu 30. Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biết ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá, ngự bút.
A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh
B. Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa
C. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh
D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình pong kiến xưa
Câu 31. Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai?
A. Người mẹ
B. Ông Đốc
C. Thầy giáo
D. Tôi
Câu 32. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?
A. Vui vẻ, nô đùa
B. Không có gì đặc biệt
C. Mong chóng đến giờ vào lớp
D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân
Câu 33. Qua truyện Tôi đi học, “Tôi” có thái đó như thế nào đối với những người xung quanh?
A. Xa lánh
B. Thân thiện, dễ gần
C. Quyến luyến, gần gũi
D. E ngại
Câu 34. Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác
C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác
Câu 35. Từ ngữ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: thợ may, kỹ sư, giáo viên, bác sĩ.
A. Con người
B. Nghề nghiệp
C. Môn học
D. Tính cách
Câu 36. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung cảu đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Trình bày nổi đau khổ của mẹ bé Hồng
B. Trình bày tâm đia độc ác của người cô của bé Hồng
C. Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ
D. Trình bày tâm trạng của chú bé Hồng
Câu 37. Trong những nội dung sau của văn bản Trong lòng mẹ, nội dung nào quan trọng nhất?
A. Tâm địa độc ác của bà cô
B. Nổi tủi hỗ cảu chú bé khi bà cô nói xấu mẹ
C. Tình yêu thương cháy bỏng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh
D. Nổi nhớ mẹ da diết
Câu 38. Trợ từ là gì?
A. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
B. Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan
C. Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật
D. Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật
Câu 39. Trong những từ ngữ được gạch chân dước đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?
A. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.
B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!
C. Vâng, con đã nghe.
D. Trời ơi! Nắng quá!
Câu 40. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn
B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn
C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn
D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
Câu hỏi 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn.
Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.
- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.
- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.
- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.
- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.
Câu hỏi 2. Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng : cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) ; cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ngày xưa” (đoạn 2 và đoạn 3).
a) Hãy phân tích từng cảnh tượng.
b) Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rỏ cái hay của hai đoạn thơ này.
c) Qua sự đối lập sâu sác giữa hai cánh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?
a) Trong bài thơ có hai cảnh tượng tương phản : cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4) và cánh núi non hùng vĩ, nơi con hổ từng sống (đoạn 2 và đoạn 3). Đó là sự tương phản giữa cảnh thực tại và cảnh trong dĩ vãng, mộng tưởng.
- Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4). Đoạn 1 chủ yếu miêu tả tâm trạng ngao ngán, câm tức của con hổ khi sa cơ, lâm vào cảnh ngộ tù hãm trong vườn bách thú. Con hổ nhục nhã, chán ngán khi phải “làm trò lạ mắt”, làm “thứ đồ chơi” của đám người nhỏ bé, ngạo mạn; bị coi ngang hàng với bọn “dở hơi”, “vô tư lự”. Con hổ không có cách nào đê thoát khỏi sự tù túng, tầm thường, chán ngắt, đành phải bất lực, buông xuôi, mặc cho sô phận, “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”. Đoạn 4 miêu tả cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm. Đó là một nơi đơn điệu, buồn chán, “không đòi nào thay đổi”. Cảnh ở đây đã được sửa sang dưới bàn tay của con người. Nó được bắt chước cảnh rừng núi “cao cả”, “âm u”, “bí hiểm” một cách “tầm thường”, “thấp kém” và “giả dối”: Hoa chăm, cỏ xén, lôi phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suôi, chẳng thông dòng; Len dưới nách những mô gồ thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không hí hiểm...
- Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình (đoạn 2 và đoạn 3). Đoạn 2 miêu tả cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”... Đoạn 3 là hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.
b) Đoạn 2 và đoạn 3 là những đoạn hay nhất trong bài thơ. Từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu thơ trong hai đoạn này là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. Cảnh dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nổi nhớ da diết đến đớn đau của con hổ. Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về cái thuở “ngày xưa” ấy được diễn tả bằng các từ ngữ được lặp di lập lại nhiều lần : nhớ, nào đâu, đâu những; bằng tiếng than u uất với một thán từ và câu hỏi đầy nuối tiếc “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”. Hình ảnh núi rừng đại ngàn hoang vu, hùng vĩ hiện ra qua các hình ảnh chọn lọc : bóng cả, củy già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng bờ suối, cây xanh nắng gội, ngày mưa chuyên bốn phương ngàn... Hình ảnh “những đêm vàng bên bờ suối” và con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” là một hình ảnh vừa hoang dại, vừa diễm lệ, huyền ảo, đầy chất thơ. Hình ảnh “những chiểu lênh láng máu sau rừng’ và con hổ “đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” là hình ảnh vừa man rợ vừa kiêu hùng. Trên cái nền cao cả và âm u ấy là hình ảnh con hổ oai phong, lẫm liệt. Hình ảnh ấy được diễn tà bằng những từ ngữ mạnh, sắc : tung hoành, hống hách, dõng dạc, dường hoàng, cuộn, quắc... Trong hai đoạn thơ này, tác giả sử dụng nhiễu từ Hán Việt, sắc thái nghĩa trang trọng của lớp từ Hán Việt đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đáng kể : khắc họa đậm nét hơn sự cao cá, lớn lao, phi thường của núi rừng và con hổ. Nhạc điệu bài thơ phong phú, giàu sức biểu cảm, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi u uất, bực dọc, dằn vặt, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng.
c) Sống trong canh giam cẩm chật chội, ngột ngạt, con hổ nhớ tiếc thời sống hiẽn ngang, oanh liệt, làm chúa tê muôn loài ở chốn rừng xanh. Con hổ đau buồn, phẫn uất, căm giận vì bị giam hãm trong cũi sắt, xung quanh toàn là những sự giả tạo, chán ngát. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ. Nhà thơ bất hòa sâu sắc với thực tại cuộc sống, một xã hội tù túng, ngột ngạt, xấu xa và niềm khát khao mãnh liệt muốn được sống tự do; nhưng vì bát lực, chỉ biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng những mộng tưởng, đắm chìm vào đời sống nội tâm. Đây cũng chính là tâm trạng chung của người dân Việt Nam sống trong cảnh nô lệ, nhớ tiếc một “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc.
Câu hỏi 3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thê hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?
Tác giá mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để gián tiếp nói lên tám sự của một lớp thanh niên trí thức yêu nước, khao khát tự do, bất hòa sâu sắc với xã hội thực tại, một xà hội thực dân, tay sai tù túng, giả dối, ngột ngạt lúc bấy giờ. Đấy cũng là tâm sự của người dân Việt Nam nói chung trong cảnh nước mất, nhà tan. Những điều tâm sự ấy không được nói thẳng mà phải nói quanh co, bóng bẩy, kín đáo để tránh sự kiểm soát gắt gao của chính quyền thực dân và tay sai. Tinh cảnh và tâm sự của con hổ có những nét tương đồng với tình cảnh và tâm sự của người dân mất nước, mất tự do. Mượn lời con hổ sẽ rất thuận lợi cho việc thê hiện nội dung và cảm xúc của nhà thơ.
Câu hỏi 4. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ : “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tường chừng thấy những chữ bị xô đẩy. bị dàn vật bỡi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điêu khiển dội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cường được” (Thi nhân Việt Nanì, Sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó ? Qua bài thơ, hày chứng minh.
Trong nhận xét của Hoài Thanh có hai ý: thơ Thế Lữ cảm xúc mãnh liệt, tuôn trào (“tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”) và việc sử dụng ngôn ngữ của ông đê biểu hiện nội dung một cách linh hoạt, chính xác, hiệu quả (“Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thổ cưỡng được”).
Cảm xúc trào sôi, bút pháp làng mạn, từ ngừ, hình ảnh, ủm điệu bài thơ Nhớ rừng thế hiện rất rõ điều đã nói ở trên.
Câu hỏi 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn.
Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.
- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.
- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.
- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.
- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.
Câu hỏi 2. Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng : cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) ; cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ngày xưa” (đoạn 2 và đoạn 3).
a) Hãy phân tích từng cảnh tượng.
b) Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rỏ cái hay của hai đoạn thơ này.
c) Qua sự đối lập sâu sác giữa hai cánh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?
a) Trong bài thơ có hai cảnh tượng tương phản : cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4) và cánh núi non hùng vĩ, nơi con hổ từng sống (đoạn 2 và đoạn 3). Đó là sự tương phản giữa cảnh thực tại và cảnh trong dĩ vãng, mộng tưởng.
- Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4). Đoạn 1 chủ yếu miêu tả tâm trạng ngao ngán, câm tức của con hổ khi sa cơ, lâm vào cảnh ngộ tù hãm trong vườn bách thú. Con hổ nhục nhã, chán ngán khi phải “làm trò lạ mắt”, làm “thứ đồ chơi” của đám người nhỏ bé, ngạo mạn; bị coi ngang hàng với bọn “dở hơi”, “vô tư lự”. Con hổ không có cách nào đê thoát khỏi sự tù túng, tầm thường, chán ngắt, đành phải bất lực, buông xuôi, mặc cho sô phận, “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”. Đoạn 4 miêu tả cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm. Đó là một nơi đơn điệu, buồn chán, “không đòi nào thay đổi”. Cảnh ở đây đã được sửa sang dưới bàn tay của con người. Nó được bắt chước cảnh rừng núi “cao cả”, “âm u”, “bí hiểm” một cách “tầm thường”, “thấp kém” và “giả dối”: Hoa chăm, cỏ xén, lôi phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suôi, chẳng thông dòng; Len dưới nách những mô gồ thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không hí hiểm...
- Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình (đoạn 2 và đoạn 3). Đoạn 2 miêu tả cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”... Đoạn 3 là hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.
b) Đoạn 2 và đoạn 3 là những đoạn hay nhất trong bài thơ. Từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu thơ trong hai đoạn này là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. Cảnh dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nổi nhớ da diết đến đớn đau của con hổ. Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về cái thuở “ngày xưa” ấy được diễn tả bằng các từ ngữ được lặp di lập lại nhiều lần : nhớ, nào đâu, đâu những; bằng tiếng than u uất với một thán từ và câu hỏi đầy nuối tiếc “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”. Hình ảnh núi rừng đại ngàn hoang vu, hùng vĩ hiện ra qua các hình ảnh chọn lọc : bóng cả, củy già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng bờ suối, cây xanh nắng gội, ngày mưa chuyên bốn phương ngàn... Hình ảnh “những đêm vàng bên bờ suối” và con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” là một hình ảnh vừa hoang dại, vừa diễm lệ, huyền ảo, đầy chất thơ. Hình ảnh “những chiểu lênh láng máu sau rừng’ và con hổ “đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” là hình ảnh vừa man rợ vừa kiêu hùng. Trên cái nền cao cả và âm u ấy là hình ảnh con hổ oai phong, lẫm liệt. Hình ảnh ấy được diễn tà bằng những từ ngữ mạnh, sắc : tung hoành, hống hách, dõng dạc, dường hoàng, cuộn, quắc... Trong hai đoạn thơ này, tác giả sử dụng nhiễu từ Hán Việt, sắc thái nghĩa trang trọng của lớp từ Hán Việt đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đáng kể : khắc họa đậm nét hơn sự cao cá, lớn lao, phi thường của núi rừng và con hổ. Nhạc điệu bài thơ phong phú, giàu sức biểu cảm, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi u uất, bực dọc, dằn vặt, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng.
c) Sống trong canh giam cẩm chật chội, ngột ngạt, con hổ nhớ tiếc thời sống hiẽn ngang, oanh liệt, làm chúa tê muôn loài ở chốn rừng xanh. Con hổ đau buồn, phẫn uất, căm giận vì bị giam hãm trong cũi sắt, xung quanh toàn là những sự giả tạo, chán ngát. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ. Nhà thơ bất hòa sâu sắc với thực tại cuộc sống, một xã hội tù túng, ngột ngạt, xấu xa và niềm khát khao mãnh liệt muốn được sống tự do; nhưng vì bát lực, chỉ biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng những mộng tưởng, đắm chìm vào đời sống nội tâm. Đây cũng chính là tâm trạng chung của người dân Việt Nam sống trong cảnh nô lệ, nhớ tiếc một “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc.
Câu hỏi 3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thê hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?
Tác giá mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để gián tiếp nói lên tám sự của một lớp thanh niên trí thức yêu nước, khao khát tự do, bất hòa sâu sắc với xã hội thực tại, một xà hội thực dân, tay sai tù túng, giả dối, ngột ngạt lúc bấy giờ. Đấy cũng là tâm sự của người dân Việt Nam nói chung trong cảnh nước mất, nhà tan. Những điều tâm sự ấy không được nói thẳng mà phải nói quanh co, bóng bẩy, kín đáo để tránh sự kiểm soát gắt gao của chính quyền thực dân và tay sai. Tinh cảnh và tâm sự của con hổ có những nét tương đồng với tình cảnh và tâm sự của người dân mất nước, mất tự do. Mượn lời con hổ sẽ rất thuận lợi cho việc thê hiện nội dung và cảm xúc của nhà thơ.
Câu hỏi 4. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ : “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tường chừng thấy những chữ bị xô đẩy. bị dàn vật bỡi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điêu khiển dội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cường được” (Thi nhân Việt Nanì, Sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó ? Qua bài thơ, hày chứng minh.
Trong nhận xét của Hoài Thanh có hai ý: thơ Thế Lữ cảm xúc mãnh liệt, tuôn trào (“tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”) và việc sử dụng ngôn ngữ của ông đê biểu hiện nội dung một cách linh hoạt, chính xác, hiệu quả (“Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thổ cưỡng được”).
Cảm xúc trào sôi, bút pháp làng mạn, từ ngừ, hình ảnh, ủm điệu bài thơ Nhớ rừng thế hiện rất rõ điều đã nói ở trên.
Phần I
câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :
-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ
-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi
-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả
-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt
-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính
Chọn đáp án: D