K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Đáp án A

(1) 0,5AA : 0,5aa. à không cân bằng

(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. à cân bằng

(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. à không cân bằng

(4) 0,75AA : 0,25aa. à không cân bằng

(5) 100% AA. à cân bằng

(6) 100% Aa. à không cân bằng

23 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) 0,5AA : 0,5aa. à không cân bằng

(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. à cân bằng

(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. à không cân bằng

(4) 0,75AA : 0,25aa. à không cân bằng

(5) 100% AA. à cân bằng

(6) 100% Aa. à không cân bằng

19 tháng 3 2017

Đáp án A.

Có 2 trường hợp thỏa mãn, đó là (2) và (5) ¦ Đáp án A.

Quần thể có cấu trúc di truyền = zAA + yAa + zaa = 1. Thì quần thể cân bằng di truyền nếu 4.x.z = y2.

(1) sai. Vì y = 0; 4.x.z = 1.

(2) đúng. Vì 4.x.z = 4.0,64.0,04 = 0,1024; y2 = (0,32)2 = 0,1024. ¦ 4.x.z = y2.

(3) sai. Vì 4.x.z = 4.0,2.0,2 = 0,16; y2 = (0,6)2 = 0,36.

(4) sai. Vì 4.x.z = 4.0,75.0,25 = 0,75; y2 = (0)2 = 0.

(5) đúng. Vì 4.x.z = 4.1.0 = 0; y2 = (0)2 = 0.

(5) sai. Vì 4.x.z = 4.0.0 = 0; y2 = (1)2 = 1

31 tháng 3 2019

Chọn B

Theo định luật Hacđi - Vanbec, các quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền:

II. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.

V. 100% AA

19 tháng 11 2017

 

Đáp án C

- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% đổng hợp thì luôn ở trạng thái cân bằng di truyền →  I, V ở trạng thái cân bằng di truyền Đáp án C

- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% đổng hợp thì luôn ở trạng thái cân bằng di truyền →  I, V ở trạng thái cân bằng di truyền →  loại A, D.

- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% dị hợp thì không ở trạng thái cân bằng →  loại VI →  loại B. loại A, D.

- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% dị hợp thì không ở trạng thái cân bằng →  loại VI →  loại B.

 

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Quần thể cân bằng là quần thể có cấu trúc 100%AA hoặc 100%aa

Với quần thể có cấu trúc xAA : yAa : zaa = 1 cân bằng khi x.z =  (y/2)2

→ Trong các quần thể của đề bài, các quần thể 1, 2, 5 cân bằng

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng. 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của...
Đọc tiếp

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:
      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.
      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng.

 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của cây phụ thuộc chủ yếu vào:
     A. Nhu cầu sử dụng các nguyên tố khoáng của cây
     B. Chênh lệch nồng độ các nguyên tố khoáng giữa môi trường và rễ
     C. Điều kiện ngoại cảnh
     D. Khả năng cung cấp ATP của tế bào

3. Ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
     A. Lấy được hầu hết năng lượng của phân tử glucose một cách nhanh chóng
     B. Thu được axit piruvic
     C. Chuyển cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep
     D. Chia phân tử glucose thành các tiểu phần nhỏ

4. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá:
     A. Mạch rây của gân lá                              B. Mạch gỗ của gân lá
     C. Hệ gân lá                                                D. Bó mạch cuống lá

5. Chu trình Crep diễn ra ở:
        A. Nhân                 B. Lục lạp               C. Ti thể               D. Tế bào chất

6. Quá trình chuyển hóa nào sau đây của cây có ý nghĩa khử độc cho các nông sản, góp phần tạo độ an toàn cho nông sản:
        A. Khử nitrat                                            B. Hình thành nitrat
        C. Tạo amit                                               D. Tạo NH3

3
27 tháng 4 2016

1.D

2.D
3.D
4.C
5.C
6.C 
27 tháng 4 2016

1) D

2) D

3) D

4) C

5) C

6) C

26 tháng 4 2016

Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.

Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.

- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.

- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,

- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán

- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.

 

 

15 tháng 4 2016

Câu 1 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Câu 1:

* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

- Sinh sản bằng bào tử

* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 2:

Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.