Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
– Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn
Trả lời:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
VD:hệ sinh thái tự nhiên: Lá khô -> mối -> nhện -> thằn lằn(tham khảo)
hệ sinh thái nhân tạo:: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu(tham khảo)
-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
-Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên:
+Gỗ->mối->nhện
+.....................................
-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái nhân tạo:
+Lúa->chuột->rắn->diều hâu.
+...................................
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án A
(1) Sai. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một mắc xích thức ăn nhất định.
(2) Sai. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Sai. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì càng nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn phức tạp hơn à Lưới thức ăn càng phức tạp.
(4) Đúng. Trong chuỗi thức ăn sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau
Chọn đáp án C
Trong một lưới thức ăn, các chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ sinh vật sản xuất hoặc từ sinh vật ăn mùn bã hữu cơ (ví dụ: giun → gà → cáo....). Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài, đồng thời mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi theo.
Chọn B
Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.
Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.
Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.
Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.
Vậy có 3 nội dung đúng.
A
Nội dung I sai. Gà tham gia vào 6 chuỗi thức ăn khác nhau.
Nội dung II sai. Gà tuyệt diệt dẫn tới cáo và diều hâu cũng tuyệt diệt vì không có thức ăn. Ếch nhái tuyệt diệt. Có tất cả 12 loài trong đó 4 loài tuyệt diệt. Vậy lưới thức ăn còn lại 8 loài.
Nội dung III sai. Chỉ có 11 chuỗi thức ăn.
Nội dung IV đúng. Rắn và ếch nhái cùng ăn châu chấu, mặt khác rắn ăn ếch nên mối quan hệ giữa 2 loài này có thể là vật ăn thịt, con mồi hoặc cũng có thể là cạnh tranh.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Đáp án D
Phát biểu đúng về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn là: D
A sai, còn có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã (giun đất)
B sai, HST càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp
C sai, trong 1 chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc 1 bậc dinh dưỡng
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3
4 sai, lưới thức ăn của sinh vật ở vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) thường đa dạng hơn do môi trường thuận lợi nên ở vĩ độ thấp có độ đa dạng sinh học cao hơn.
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
- Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung. Tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
- Ví dụ về hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đó đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật. Ví dụ, cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt. Ví dụ, lá, cành cây khô, mục nát → mối → nhện → thằn lằn.