K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

16 tháng 4 2017

Trả lời:

Tương tự các bài trên.

- Gọi t là thời gian từ lúc rơi cho tới khi chạm đất.

Ta có: h = s = (quãng đường vật rơi) (1)

- Gọi h' là quãng đường vật rơi đến trước khi chạm đất 1 giây:

h' = s' = (t – 1)2. (2)

Gọi ∆h là quãng đường vật rơi (đi được) trong giây cuối cùng:

∆h = h - h' = 15m (3)

Thay (1), (2) vào (3):

=> - (t2 – 2t + 1) = 15

=> gt - = 15 => t = = 2s

Thay t = 2s vào (1) => h = = 20m.

18 tháng 8 2017

kinh

20 tháng 10 2018

Gọi độ cao ban đầu của viên sỏi là h (m) thời gian rơi hết độ cao h là t.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Quãng đường vật rơi được trước khi chạm đất 1 giây (tức là rơi được t’ = t -1 s) là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Theo đề ta có: h – h’ = 15 (3)

Thế (1), (2) vào (3)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
18 tháng 1 2022

D.30 m

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

1 tháng 2 2019

a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)

vị trí ban đầu là O

bảo toàn cơ năng

\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m

b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow v=\)10m/s

động năng lúc đó

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)

22 tháng 10 2017

1. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quảng đường 15m. Lấy g=10ms2g=10ms2. Độ cao h thả sỏi là?

Trả lời :

Quãng đường vật đi đc đến khi chạm đất là :

\(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=5.t^2\)

Quãng đường vật đi đc trước khi chạm đất 1s là :

\(h'=\dfrac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2=5.\left(t-1\right)^2\)

Thời gian thả sỏi : \(5t^2-5\left(t-1\right)^2=15\)

=> t=2s

Độ cao h thả sỏi là :

h-h'=15

=> h=20m

21 tháng 10 2017

Gọi v12 là vận tốc của cano so với nước

v23 là vận tốc nước so với bờ

v13 là vận tốc cano so với bờ khi xuôi dòng

Ta có: Vận tốc cano so với bờ khi ngược dòng

v13=\(-\dfrac{-15}{1}=15\)km/h

Vận tốc của cano so với nước là:

v23= v13+v12=15+2=17km/h