Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp
a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R
b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R
e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I
2,
2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?
a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ
b, S
d, Đ
3
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)
\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\in\)
g)\(\notin\)
Bài 2:
Trong các khẳng định:
a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )
Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0
b, Bạn viết mk chả hiểu j
trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá
Câu 2:
Ta có: \(x^2=1\)
=>x=1 hoặc x=-1
=>x là số hữu tỉ
Bài 1:
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\notin\)
g)\(\notin\)
Bài 3:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:
a:b:c=3:4:5
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=24cm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
+)\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)
+)\(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)
+)\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 6cm; 8cm; 10cm.
1
A)Z ; Q B)Q C)Q D)Q E)N ; Z ; Q
2
A)> B)< C)< D)<
Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc
Suy ra :
\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)
Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd
\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Vậy : ....
b, Theo câu a ta lần lượt có :
\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)
\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)
\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)
Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)
Đặt x2 + 5 = a2
x2 - 5 = b2
=> x2 + 5 - x2 + 5 = a2 - b2
=> (a-b)(a+b)=10=1.10=2.5=(-1).(-10)=(-2).(-5)
Sau đó thay a - b = x (x đại diện cho 1 số)
a + b = y => a = (x+y):2
Rồi sau đó đảo lại a - b = y; a + b = x
Cứ mỗi tích của 2 số bằng 10 thì bạn thay làm 2 trường hợp rồi tính sau đó kết luận.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.
Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*.
Đáp án cần chọn là: C