Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?
a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.
d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.
Đáp án: b và d
số lượng gtu đực X=Y thì thụ tinh sẽ kết hợp vs gtu cái X tạo ra hợp tử vs tỉ lệ XX xấp xỉ XY~1:1
xác suất thụ tinh của hai loại gtu .đực X và Y với gtu cái X bằng nhau nghĩa là
khả năng mà gtu .đực X kết hợp vs gtu cái X tạo ra htu XX
và khả năng mà gtu .đực Y kết hợp với gtu cái X tạo ra htu XY
LÀ NHƯ NHAU
tức XX .đc tạo ra = XY tạo ra
do sự phân li của cặp nst XY trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang nst X và Y có số lượng ngang nhau
Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang nst x tạo ra hai loại tôt hợp XX và XY vớ số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1
Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ xấp xỉ 1:1.
gọi số giao tử đực là x
số giao tử cái là y (x,y thuộc N*)
a, vì tỉ lệ giữa giao tử đực và cái là 4/1=> tổng số phần đực và cái là 4+1=5
=> x= 320/5*4=256 , y=320-256=64
vậy số giao tử đực là 256
số giao tử cái là 64
theo bài ra ta có: n(256-64)=3648
=>n*192=3648=>n=19=> 2n=38
gọi số hợp tử là k ( k thuộc N*)
vì số hợp tử tạo ra có 304 NST =>2n*k=304=>38*k=304=>k=8
vậy số hợp tử là 8
b, H của tinh trùng : (8/256)*100%=3.125%
H của trứng: (8/64)*100%=12.5%
Hướng dẫn:
a. Tổng số giao tử là 320 trong đó tỷ lệ giao tử đực và cái là 4:1 (tb sinh dục cái giảm phân cho 1 tb trứng và 3 thể định hướng còn tb sinh dục đực thì tạo ra 4 tinh trùng)
=> Số giao tử cái là: \(\frac{320}{\left(4+1\right)}=64\) (giao tử)
Số giao tử đực là: \(\text{64*4= 256}\) (giao tử)
Theo đề bài số lượng NST đơn trong các giao tử đục nhiều hơn trong các giao tử cái là 3648 nên ta có:
256n - 64n= 3648 => n = 19 => 2n = 38
Gọi a là hợp tử được tạo thành thì: 2n*a = 304 => a = 8
b. Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là: (8/256)*100= 3,125%
Hiệu suất thụ tinh của giao tử cái là: (8/64)*100= 12,5%
4.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi trong các sự kiện sau đây ?
a)Sự kết hợp theo nguyên tắc : một giao tử đực với một giao tử cái
b)Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
c)Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
d)Sự tạo thành hợp tử
Đáp án c
Hợp tử nguyên phân 2 lần cần 24 NST đơn mới
=> ( 2^k - 1 ).2n = 24
<=> ( 2^2 - 1 ).2n = 24
<=> 2n = 8 => n = 4
Giao phối sinh ra 180 hợp tử
=> số tinh trùng & trứng thụ tinh thành công = 180
Hiệu suất của tinh trùng = 2% => số tinh trùng = 180/2% = 9000
=> số tế bào sinh tinh = 9000/4 = 2250
Hiệu suất của trứng = 50% => số trứng = 180/50% = 360 = số tế bào sinh trứng
Số thể định hướng = 360.3 = 1080 => số NST tiêu biến = 1080.4 = 4320
- sinhhocbio247
- 11/02/2020
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
Vậy đây là giới đực
Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80
→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16
~ Hok tốt nha chị ~~
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
^HT^
Đáp án A
Tỷ lệ đực:cái xấp xỉ 1:1 vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X