Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm;
C2H5OH + 3O2to→ 2CO2 + 3H2O
CH3 – COOH + 2O2to→ 2CO2 + 2H2O
C6H12O6 + 6O2to→ 6CO2 + 6H2O
Từ các phản ứng suy ra: V2 < V1 < V3.
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Phần lớn là tăng;
D. Phần lớn là giảm;
E. Không tăng và cũng không giảm.
.........Để oxi hóa 266 kcal C6H12O6 thì cần 1 mol
Vậy: Để oxi hóa 2394 kcal C6H12O6 thì cần x (mol)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2394\times1}{266}=9\)
=> mC6H12O6 = 9 . 180 = 1620 (g)
Pt: C6H12O6 + 6O2 --to--> 6CO2 + 6H2O
.....9 mol---> 54 mol-----> 54 mol
VO2 cần dùng = 54 . 22,4 = 1209,6 (lít)
VCO2 sinh ra = 54 . 22,4 = 1209,6 (g)
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do
A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước
C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước
Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là
A. S , P , NaCl B. H2, Fe , Au C. Mg , C , CH4 D. C ,S , CaCO3
--
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
C + O2 -to-> CO2
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :
A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ
C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi (S+ O2 -to-> SO2)
Câu 5 : Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :
A. S B. C C. N D. Si
M(XO2)= 2. M(O2)= 2.32= 64(g/mol)
Mặt khác: M(XO2)= M(X)+32(g/mol)
=> M(X)+32=64 (g/mol)
=>M(X)= 32(g/mol)=>X là lưu huỳnh (S=32)
Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO2, 2. NO , 3.K2O , 4. CO2 , 5. N2O5 , 6. Fe2O3 , 7. CuO , 8. P2O5 , 9. CaO , 10. SO3
a, Những chất nào thuộc loại oxit axit
A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10
b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ
A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai
Bài 10: nH2= 0,125 mol
2H2 + O2 → 2H2O
0,125 mol 0,0625 mol 0,125 mol
a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l) ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)
b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)
Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol; nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol
2H2 + O2 → 2H2O
Ban đầu: 1 mol 0,75 mol
PƯ: 1 mol 0,5 mol 1 mol
Còn lại: 0 mol 0,25 mol 1 mol
mH2O= 1 x 18= 18 (g)
PTHH :
KClO3 ----> KCl + 3/2O2
Gọi x là số mol của KClO3 Pứ
=> mKClO3 (PỨ) = 122,5x (g)
=> mKClO3 (dư) = 15,8 - 122,5x (g)
mKCl = 74,5x (g)
=> 15,8 - 122,5x + 74,5x = 12,6 (g)
=> x = 1/15 (mol)
=> nO2 = 3/2x = 1/10(mol)
=> mO2 = 1/10 . 32 = 3,2(g)
=> mO2 (thực tế) = 3,2 . 87,5% = 2,8(g)
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
Đáp án A
A. Cung cấp oxi
Vì Bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định vì ống thở cung cấp oxi cho bệnh nhân