K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

+ Công thức tính chu kỳ con lắc đơn:  T = 2 π l g

+ Khi chiều dài tăng 4 lần thì chu kỳ sẽ tăng lên 2 lần

4 tháng 6 2016
Ta có:
 \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(T'=2\pi\sqrt{\frac{l'}{g}}\)
\(\Rightarrow\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{l'}{l}}=\sqrt{2}\Rightarrow T'=2\sqrt{2}s\)
Đáp án D
O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

\(\overrightarrow {g'} =\overrightarrow g - \overrightarrow a \)

Ô tô chuyển động nằm ngang => \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow g\)

=> \(g' = \sqrt{g^2+ a^2}\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(T' = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}\)

=> \(\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{g'}{g}} = \sqrt{\frac{\sqrt{g^2+a^2}}{g}} = 1,01\)

=> \(T'= \frac{2}{1,01} = 1,98 s.\)

24 tháng 8 2017

cho mình hỏi: Nếu trong trường hợp ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều thì phải làm ntn ?

28 tháng 7 2016

Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{9}}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{0,36}{\pi^2}}=1,2\left(s\right)\)

Chọn A

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 10 2015

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega ^2} \Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2} = \frac{2\pi}{T}\sqrt{A^2-(\frac{A}{2})^2} = \frac{\sqrt{3} \pi A}{T} \)