K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

Tương đương với:

\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2015

Gợi ý đc chứng tỏ biết làm, làm đi

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

12 tháng 7 2018

1/

a, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{3a}{3c}=\frac{5b}{5d}=\frac{3a+5b}{3c+5d}=\frac{3a-5b}{3c-5d}\Rightarrow\frac{3a+5b}{3a-5b}=\frac{3c+5d}{3c-5d}\)

b,\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{4a}{4b}=\frac{7c}{7d}=\frac{4a+7c}{4b+7d}\)

2/

Gọi số học sinh tham gia của mỗi lớp lần lượt là a,b,c

Ta có: \(2a=3b=4c\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> a/6 = 10 => a = 60

b/4 = 10 => b = 40

c/3 = 10 => c = 30

Vậy số học sinh mỗi lớp lần lượt là 60 hs, 40 hs, 30hs

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

21 tháng 10 2020

Coi số học sinh lớp 7a là 6 phần thì số học sinh lớp 7b là 7 phần như thế                                                                                                         Tổng số phần bằng nhau là:6+7=13(phần)                                                                                                                                                         Gía trị 1 phần là:65:13=5(học sinh)                                                                                                                                                                    Lớp 7a có số học sinh là:5*6=30(học sinh)                                                                                                                                                         Lớp 7b có số học sinh là:65-30=25(học sinh)                                                                                                                                                                                       Đáp số 25 học sinh;30 học sinh

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.b) Tính số đo của góc DBA.c) Chứng minh C là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))

Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .

a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.

b) Tính số đo của góc DBA.

c) Chứng minh C là trung điểm của DE.

Bài 3: Trong đợt quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng  bão lũ, tổng số tiền góp đc của 7A, 7B, 7C là 900 nghìn đồng . Biết số tiền quyên góp đc của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ vs 6;7;5. Hỏi mỗi lớp quyên góp đc bao nhiêu tiền ??!

Trên đây là những bài kiểm tra HK1 năm 2013 - 2014 

Các bạn đều có thể tham khảo . Giải đáp lun hộ mk nha mk đag cần gấp . 

 

0
 [Lớp 7]Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau Điểm (x)345678910 Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40a) Tìm \(a\).b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2.Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).b) Tính giá trị của đơn...
Đọc tiếp

 

undefined

[Lớp 7]

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

 Điểm (x)345678910 
Tần số (n)   1   a   3   7   7   9   8   3N=40

a) Tìm \(a\).

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2.

Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)

a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).

b) Tính giá trị của đơn thức \(P\) tại x=1; y=-1.

Bài 3.

Cho hai đa thức \(A\left(x\right)=-3x^2-2x^4-2+7x\) và \(B\left(x\right)=3x^2+4x-5+2x^4.\)

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right).\) Tìm \(x\) để \(M\left(x\right)=4\).

c) Tìm đa thức \(C\left(x\right)\) sao cho \(C\left(x\right)-B\left(x\right)=-A\left(x\right).\)

Bài 4.

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh hai tam giác ABH, ACH bằng nhau.

b) Cho AB=10 cm, BC=12 cm, tính AH.

c) Kẻ HE song song với AC, E thuộc AB. Chứng minh tam giác AEH cân.

d) Gọi F là trung điểm của AH. Chứng minh \(BF+HE>\dfrac{3}{4}BC.\)

Bài 5.

Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a,b,c\) là các số hữu tỉ không âm. Biết \(a+3c=2019\) và \(a+2b=2020.\) Chứng minh rằng \(f\left(1\right)\le2019\dfrac{1}{2}.\)

 

 

4

Bài 4: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

25 tháng 3 2021

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau

Điểm (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

a

3

7

7

9

8

3

N=40

a) Tìm a

b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2

vậy a=2

b) X==7.3

Mo=8