Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Em không chắc nha, nhất là câu c ý, nó sai sai hay là em làm sai nhỉ?
a) ĐK \(x\ge0\). Bình phương hai vế:
\(x+5=x+2\sqrt{x}+1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\) (TMĐK)
b)ĐK \(0\le x\le1\) . Bình phương hai vế:
\(2\sqrt{x\left(1-x\right)}=0\Leftrightarrow x\left(1-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\left(TMĐK\right)\)
c) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5\le x\le3\) (vô lí))
Vậy không tồn tại x thỏa mãn đề bài.
a)\(A=\sqrt{2}-\sqrt{12-8\sqrt{2}}\)
\(A=\sqrt{2}-\sqrt{\left(2\sqrt{2}-2\right)^2}\)
\(A=\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2\)
\(A=2-\sqrt{2}\)
c)\(C=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}-1}=1\)
d)với x,y,x>0 xyz=100 =>\(\sqrt{xyz}=\sqrt{100}=10\)
\(D=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+10}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{10\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+10\sqrt{z}+10}\)
\(D=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+\sqrt{xyz}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{\sqrt{xyz^2}}{\sqrt{xz}+\sqrt{xyz^2}+\sqrt{xyz}}\)
\(D=\dfrac{1}{\sqrt{y}+1+\sqrt{yz}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{\sqrt{yz}}{1+\sqrt{yz}+\sqrt{y}}\)
\(D=\dfrac{1+\sqrt{y}+\sqrt{yz}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}=1\)
mình chỉ giải được câu a,c,d còn câu b mình nghĩ sai đề
\(a\text{) }\sqrt{10+\sqrt{9}}=\sqrt{10+3}=\sqrt{13}\)
\(b\text{) }\sqrt{21+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\\ =\sqrt{18+3+2\sqrt{54}}-\sqrt{18+3-2\sqrt{54}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{18}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\sqrt{18}+\sqrt{3}-\sqrt{18}+\sqrt{3}\\ =2\sqrt{3}\)
\(d\text{) }\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}\left(x\ge0\right)\\ =\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\sqrt{x}+1\)
\(e\text{) }\sqrt{2x+3+2\sqrt{x^2+3x+2}}\left(x\le-2;x\ge-1\right)\\ =\sqrt{\left(x+2\right)+\left(x+1\right)+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}}=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)^2}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
Xem lại đề câu c nha.
a)\(\sqrt{10+\sqrt{9}}=\sqrt{10+3}=\sqrt{13}\)
b)\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)
=\(\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2+2.3\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2}}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2-2.3.\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2}}\)
=\(\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)
=\(3\sqrt{2}+\sqrt{3}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
=\(2\sqrt{3}\)
c)\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)
ÁP dụng HĐT \(\sqrt{a+b}\pm\sqrt{a-b}=\sqrt{2\left(a.\sqrt{a^2\pm b}\right)}\)ta có:
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{4^2-10-2\sqrt{5}}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}.1+1^2}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{5}-1\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(3+\sqrt{5}\right)}\)
=\(\sqrt{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+1\)
d)\(\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}=\sqrt{\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}.1+1^2}=\sqrt{x}+1\)
a) \(A=\sqrt{10+\sqrt{99}}=\sqrt{10+3\sqrt{11}}=\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{20+6\sqrt{11}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{\left(3+\sqrt{11}\right)^2}=\frac{3+\sqrt{11}}{2}\)
b) \(B=\sqrt{21+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=3\sqrt{2}+\sqrt{3}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
c) bn ktra lại đề
d) ĐK: \(x\ge0\)
\(\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}=\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\sqrt{x}+1\)
e) đk: \(x\ge-1\)
\(\sqrt{2x+3+2\sqrt{x^2+3x+2}}=\sqrt{x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+x+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)^2}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)
Vậy x không tồn tại
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)
c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)
ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)
Vậy không tồn tại x
bài kia làm sai rùi:
a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)
ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow5x=-140\)
\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)
c. Ở dưới làm đúng rồi
d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)
ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=96\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)
e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)
ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)
\(\Leftrightarrow x+1=144\)
\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)
f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)
a/ Ta có \(\sqrt{x^2-6x+22}+\sqrt{x^2-6x+10}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-6x+22}+\sqrt{x^2-6x+10}\right)\left(\sqrt{x^2-6x+22}-\sqrt{x^2-6x+10}\right)=4A\)
\(\Leftrightarrow4A=\left(x^2-6x+22\right)-\left(x^2-6x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow4A=12\Leftrightarrow A=3\)
b/ Tương tự.
1.
Xét riêng 2 căn lớn đầu tiên
Bình phương, thu gọn được căn(12-8 căn 2)
Giờ kết hợp kết quả này với căn lớn còn lại
Tiếp tục bình phương, thu gọn là xong
\(\sqrt{x-10}=-2\)
Ta có: \(\sqrt{x-10}\ge0\)
`=>` Đề bài vô lý
Vậy pt vô nghiệm