\(\sqrt[3]{123123123123123123123123123123123123123123123}\)

Ai trả lời được chắc tô...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

\(\sqrt[]{123123123123123123123123123123123123123123123}\)                                                                                      Ai trả lời được tui cho 12 k

Đang muốn nó bái làm sư phụ đây

3 tháng 2 2018

Kết quả chứ không phải bằng bao nhiêu !

29 tháng 8 2016

2/7 -x = -3/4

c1: x =  2/7 - (-3/4)

      x= 8/28 - (-21/28)

      x = 29/28

c2 : 2/7 - x = -3/4

       2/7 + (-x) = -3/4

       -x = -3/4 -2/7

        -x = -21/28 - 8/28

         -x = -29/28

        x = 29/28

       

29 tháng 8 2016

C1: 2/7 - x = -3/4

       2/7 - x = 2/7 - (-3/4)

                x = 29/28

C2: 2/7 - x = -3/4

       2/7 + 3/4 = x

       29/28       = x

hay x = 29/28

Đấy là theo cách làm của mik, cx ko bt có đúng ko nx bn ak.

 

28 tháng 8 2016

Mk làm bài này trên cơ sở bài làm của bạn:

\(A=\frac{7}{3.7}-\frac{9}{4.5}+\frac{11}{5.6}-\frac{13}{6.7}+\frac{15}{7.8}-\frac{17}{8.9}+\frac{10}{9.10}\)

\(A=\frac{8-1}{3.4}-\frac{10-1}{4.5}+\frac{12-1}{5.6}-\frac{14-1}{6.7}+\frac{16-1}{7.8}-\frac{18-1}{8.9}+\frac{20-1}{9.10}\)

\(A=\frac{8}{3.4}-\frac{1}{3.4}+\frac{12}{5.6}-\frac{1}{5.6}+\frac{14}{6.7}-\frac{1}{6.7}+\frac{16}{7.8}-\frac{1}{7.8}+\frac{18}{8.9}-\frac{1}{8.9}+\frac{20}{9.10}-\frac{1}{9.10}\)

\(A=\left(\frac{8}{3.4}+\frac{12}{5.6}+\frac{14}{6.7}+\frac{16}{7.8}+\frac{18}{8.9}+\frac{20}{9.10}\right)-\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(A=\left(\frac{2.4}{3.4}+\frac{2.6}{5.6}+\frac{2.7}{6.7}+\frac{2.9}{8.9}+\frac{2.10}{9.10}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}+\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{9}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=\left[\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{2}{6}+\frac{2}{8}\right)+\frac{2}{5}\right]-\frac{7}{30}\)

\(A=\left(\frac{8}{9}+\frac{7}{12}+\frac{2}{5}\right)-\frac{7}{30}\)

\(A=\left(\frac{160}{180}+\frac{105}{180}+\frac{72}{180}\right)-\frac{42}{180}\)

\(A=\frac{337}{180}-\frac{42}{180}\)

\(A=\frac{295}{180}=\frac{59}{36}\)

29 tháng 8 2016

Nguyễn Huy Tú : Cô mình nói đáp án đúng là \(\frac{13}{30}\) còn đáp án của bạn khác với đáp án của cô mình. 

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh mỗi lớp là a,b,c ( a,b,c < 118, c,b,c thuộc N* ) và a + b + c = 118

Nếu chuyển 1/6 số học sinh lớp 7A,2/7 số học sinh lớp 7B, 1/4 số học sinh lớp 7C thì số học sinh ba lớp bằng nhau hay :

\(\frac{5}{6}a=\frac{5}{7}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6}=\frac{5b}{7}=\frac{3c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6.15}=\frac{5b}{7.15}=\frac{3c}{4.15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằn nhau,ta có :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{18+21+20}=\frac{118}{59}=2\)

\(\Rightarrow a=36;b=42;c=40\)

Vậy ...

6 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ; theo đề bài ta có:

a = 2/3 b ; a= 4/5 c => 2/3b  = 4/5c = > b = 6/5 c 

a+b - 57 = c => a+b - c = 57 (1)

Thay a= 4/5c  và b= 6/5 c vào 1, có: 

\(\frac{4}{5}c+\frac{6}{5}c-c=57=>c=\)57

Mà a = 4/5c => a= 4/5 . 57 = 228/5 ??? 

bài này có sai đề ko 

31 tháng 12 2018

có đó bn đáng nhẽ 57 => 55 chứ

\(\sqrt{256}=16\)

\(\sqrt{289}=17\)

\(3\sqrt{9}=3.3=9\)

24 tháng 12 2019

bạn có thể giải cho mình được không

18 tháng 10 2017

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là x, y

Vì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là \(\frac{2}{5}\) nên

\(\frac{x}{y}\)\(\frac{2}{5}\)suy ra \(\frac{x}{5}\)=  \(\frac{y}{2}\)

Vì chu vi hình mảnh đất hình chữ nhật là 70 nên

2*( x+y ) = 70

suy ra x+y=70/2=35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}\)=   \(\frac{y}{2}\)\(\frac{x+y}{5+2}=\frac{35}{7}=5\)

\(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=2\cdot5=25\)

\(\frac{y}{2}=5\Rightarrow y=2\cdot5=10\)

Diện tích 25*10=250m2

Vậy diện tích mảnh đất hình chữ nhật là 250m2

18 tháng 10 2017
cho nha ! hú hú !
Lưu ý : Hiện nay nhiều bạn nhầm giữa kí hiệu Delta \(\left(\Delta\right)\) và kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\). Kí hiệu Delta có 2 cạnh đậm hơn cạnh còn lại, còn kí hiệu tam giác thì ba cạnh đều bằng nhau. - Thí dụ như các bạn thường viết \(\Delta ABC\) thay cho \(\triangle ABC\). Sai bét ! - Khi học về hệ phương trình bậc 2 mà nhầm 2 kí hiệu này là rất nguy hiểm ! - Phương trình bậc 2 có...
Đọc tiếp

Lưu ý : Hiện nay nhiều bạn nhầm giữa kí hiệu Delta \(\left(\Delta\right)\) và kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\). Kí hiệu Delta có 2 cạnh đậm hơn cạnh còn lại, còn kí hiệu tam giác thì ba cạnh đều bằng nhau.

- Thí dụ như các bạn thường viết \(\Delta ABC\) thay cho \(\triangle ABC\). Sai bét !

- Khi học về hệ phương trình bậc 2 mà nhầm 2 kí hiệu này là rất nguy hiểm !

- Phương trình bậc 2 có cách tính nhẩm nghiệm được viết như sau :

Phương trình bậc 2 có dạng \(ax^2+bx+c\left(a\ne0\right)\).

Tính biệt số \(\Delta=b^2-4ac\).

Nếu \(\Delta< 0\) thì phương trình vô nghiệm

Nếu \(\Delta=0\) thì phương trình có nghiệm kép : \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Nếu \(\Delta>0\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt : \(x_{1,2}=\dfrac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Đặc biệt nếu viết "Tính biệt số \(\triangle=b^2-4ac\). Sai bét ! Chắc chắn ai viết thế này được 0 điểm !

Lời kết : Trên đây nêu ra sự nhầm lẫn giữa kí hiệu tam giác \(\left(\triangle\right)\) và kí hiệu Delta trong giải phương trình \(\left(\Delta\right)\). Mong các bạn học sinh chấn chỉnh lại ngay cách viết của mình để tránh bị điểm thấp.

1
20 tháng 2 2019

😯 cảm ơn bn đã nhắc nhé 😊

4 tháng 3 2019

OK

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nếu học sinh lớp 7,8,9,10,11,12 ko làm đc thì học lại nhé

cho tôi hỏi nha ai học giỏi những môn toán văn anh lí thì kb vs tôi nha hết lượt rồi

0