Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
80 tấn quặng pirit chứa 40% S
m.S = 40 . 80 : 100 = 32 tấn S
theo lí thuyết 32 tấn S sẽ tạo ra đc 98 tấn H2SO4
thực tế chỉ tạo ra 73,5 tấn
Hiệu suất là H = 73,5/98 x 100% =75%
Khối lượng dung dịch H2S04 50% có là 73,5 . 100/50 = 147 (g)
Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:
m S = 80x40/100 = 32 tấn
Điều chế H 2 SO 4 theo sơ đồ sau
S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4
Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g H 2 SO 4
⇒ m H 2 SO 4 = 32x98/32 = 98 tấn
Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(m_{S\cdot trong\cdot FeS_2}=320.10^6.45\%=144.10^6\left(g\right)\)
\(n_S=\frac{144.10^6}{32}=45.10^5\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=45.10^5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=45.10^5.98=441.10^6\left(g\right)=441\left(ton\right)\)
\(H=\frac{441}{450}.100\%=98\left(\%\right)\)
nH2SO4=2/98=1/49 (mol)
\(S\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(\frac{1}{49}\) \(\frac{1}{49}\)
mS=\(\frac{1}{49}.32=\frac{32}{49}\)
m S (thực có) = \(\frac{32}{49}.\frac{100}{80}=\frac{40}{49}\)
mquặng S=\(\frac{40}{49}.\frac{100}{60}=1,36\left(tấn\right)\)
a) Ta có: mS=10×60% = 6 tấn
nH2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{32}=0,1875\) tấn mol
Sơ đồ điều chế H2SO4
S→SO2→SO3→H2SO4
=> nH2SO4 = 0,1875tấn mol
=> mH2SO4 = n.M = 0,1875 . 98 = 18,375 tấn
Ta có: H=\(\dfrac{m_{tt}.100}{m_{lt}}\) = \(\dfrac{16.100}{18,375}\) \(\approx\) 87%
b) Ta có: C%H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)
⇔20 = \(\dfrac{16.100}{m_{dd}}\) ⇒ mdd = 80 tấn
1. Ta có : mgang =100(tấn)
Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)
Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%
=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)
Fe3O4 + H2
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)
Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe
232g Fe3O4 --> 168g Fe
=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe
=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe
=> x=136,66(tấn)
Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%
=> mquặng=170,825(tấn)
1) Bạn tự viết Các PTHH nhé
: Theo đề bài ta có :
\(mS\left(trong-qu\text{ặng}\right)=\dfrac{320.45}{100}=144\left(t\text{ấn}\right)\)
=> nS = \(\dfrac{144}{32}=4,5\left(mol\right)\)
Cách 1 : Ta có :
nH2SO4 = \(\dfrac{405}{98}\approx4,13\left(mol\right)\)
=> H = \(\dfrac{n\left(ch\text{ất}-thi\text{ếu}\right)}{n\left(ch\text{ất}-d\text{ư}\right)}.100\%=\dfrac{4,1}{4,5}.100\%\approx91,8\%\)
Cách 2 : Ta có : nS = nH2SO4 = 4,5 (mol) => mH2SO4 = 4,5 . 98 = 441 (g)
=> H = \(\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}-thu-\text{đ}\text{ư}\text{ợc}\right)}{m\left(t\text{ính}-theo-l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{405}{441}.100\%\approx91,8\%\)
Vậy.............
FeS2+8HNO3→2H2O+2H2SO4+5NO+Fe(NO3)3
a) khối lượng S trong quặng pirit:
mS=80*40%=32(tấn)
khối lượng S trong H2SO4
m=92:98*32=30(tấn)
H=\(\frac{30}{32}\cdot100\%\)=93,75%
b) C%=\(\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\) =???(thiếu đề thì phải bạn xem lại )
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 50% thu được :
100 tấn dung dịch có 50 tấn H 2 SO 4
x tấn ← 73,5 tấn
x = 73,5x100/50 = 147 tấn