K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Có thể, vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

3 tháng 10 2019

Cường độ định mức của bàn là và đèn tương ứng là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 550/110 = 5A;

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/110 = 4/11A = 0,364A.

Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này thì dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ và chỉ có thể lớn nhất là Imax = Iđm2 = 0,364A, vì nếu lớn hơn thì bóng đèn sẽ hỏng. Vậy có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là:

U m a x = I m a x . R 1 + R 2 = 118V.

Công suất của bàn là khi đó: P 1 = R 1 . I 2  = 22. 0 , 364 2  = 2,91 W.

Công suất của đèn khi đó:  P 2 = R 2 . I 2  = 302,5. 0 , 364 2  = 40 W.

5 tháng 4 2019

Khi mắc nối tiếp bàn là và đèn vào hiệu điện thế 220V, điện trở tương đương của mạch là:

R 12 = R 1 + R 2  = 22 + 302,5 = 324,5Ω

⇒ Dòng điện chạy qua chúng có cường độ là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Khi đó hiệu điện thế đặt vào bàn là là: U 1 = I . R 1  = 0,678.22 = 14,9V

hiệu điện thế đặt vào đèn là:  U 2 = I . R 2  = 0,678.302,5 = 205,2V

Ta thấy U 2 > U đ m 2 nên đèn sẽ hỏng do vậy không thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế 220V.

26 tháng 5 2016

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

30 tháng 11 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức hai đèn lần lượt là 6V - 6V

Công suất định mức hai đèn lần lượt là 6W - 4W

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:4=9\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:6=6\Omega\end{matrix}\right.\)

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{9\cdot6}{9+6}=3,6\Omega\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1\cdot t=4\cdot10\cdot60=2400\\A2=P2\cdot t=6\cdot10\cdot60=3600\end{matrix}\right.\)(Wh)

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

24 tháng 9 2019

Điện trở của đèn thứ nhất là:

R 1 = U đ m 1 2 / P đ m 1 = 220 2 / 100 = 484 Ω

Điện trở của đèn thứ hai là:

R 2 = U đ m 2 2 / P đ m 2 = 220 2 / 40 = 1210 Ω

16 tháng 11 2021

.-.

31 tháng 10 2023

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V