K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Ba cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất:

Cách 1: Từ kết quả đã tính ở trên (sử dụng định luật Ôm) ta thấy dây dẫn 3 có điện trở lớn nhất, dây dẫn 1 có điện trở nhỏ nhất

Cách 2: Từ đồ thị, không cần tính toán, ở cùng 1 hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện điện trở của dây đó nhỏ nhất. Ngược lại, dầy dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất.

Cách 3:

Ta có thể viết: Giải bài tập Vật lý lớp 9 → R là nghịch đảo của hệ số góc của các đường thẳng tương ứng trên đồ thị. Đồ thị của dây nào có dộ nghiêng nhiều so trục nằm ngang (trục OU) thì có hệ số góc nhỏ hơn thì có điện trở lớn hơn

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

24 tháng 1 2019

Đáp án A

R 3   =   12 / 0 , 05   =   240 Ω

- Ta thấy góc tạo bởi giữa đường biểu diễn mối quan hệ U, I với trục hoành càng lớn thì điện trở càng nhỏ.

- Vận dụng công thức R = U/I và đổi các đơn vị cường độ dòng điện về ampe ta dễ dàng tính được giá trị của các điện trở.

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có R = U/I . Từ đồ thị ứng với U = 12V ta có các giá trị I 1   >   I 2   >   I 3 ta suy ra R 1   <   R 2   <   R 3 .

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

19 tháng 10 2018

Đáp án D

Ta có R = U/I. Từ đồ thị ứng với U = 10V và các giá trị I ta suy ra:

R 1   =   10 / 0 , 16   =   62 , 5 Ω ;   R 2   =   10 / 0 , 08   =   125 Ω ;   R 3   =   10 / 0 , 04   =   250 Ω .

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Từ định luật Ôm ta có R = U/I. Từ đồ thị ứng với U = 12V ta có các giá trị I ta suy ra:

R 1   =   12 / 0 , 2   =   60 Ω ;   R 2   =   12 / 0 , 1   =   120 Ω ;   R 3   =   12 / 0 , 05   =   240 Ω .

29 tháng 6 2021

hình vẽ beeb là hình vẽ nào?

 

29 tháng 6 2021

chưa có h.vẽ bạn à

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

9 tháng 5 2017

Nu vãi tưởng

m đéo làm dc, m cũng ngu nốt