K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Thay x = -1 và đa thức, ta có:

(-1)2 + (-1)4 + (-1)6 + … + (-1)100 = Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị đa thức bằng 50 tại x = -1.

15 tháng 5 2017

a) Thay x = -1 vào đa thức x2+x4+x6+x8+....+x100

ta được : (-1)2+(-1)4+(-1)6+(-1)8+....+(-1)100

= 1 + 1 + 1 + 1 +.....= 1(có 50 số hạng)

= 50 . 1 = 50

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là 50

b) ax2 + bx + c tại x = −1; x = 1 (a, b, c là hằng số)

* Thay x = -1 vào biểu thức ax2+bx+c ta được :

a . (-1)2 + b . (-1) + c = a - b + c

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là a - b + c

* Thay x = 1 vào biểu thức ax2+bx+c ta được :

a . 12 + b . 1 + c = a + b + c

Vậy tại x = 1 thì biểu thức trên có giá trị là a + b + c

21 tháng 3 2018

a, Thay x= -2 và y = -1 vào đa thức

Ta có : 5xy\(^2\) + 2xy - 3xy\(^2\)

= ( 5xy\(^2\) - 3xy\(^2\) ) + 2xy

= 2xy\(^2\) + 2xy

= 2 . ( -2 ) . ( -1 ) + 2 . ( -2 ) . ( -1 )

= 4 + 4

= 8

Vậy 8 là giá trị của đa thức trên

19 tháng 4 2017

a) A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4.

Trước hết ta thu gọn đa thức

A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3

Thay x = 5; y = 4 ta được:

A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129.

Vậy A = 129 tại x = 5 và y = 4.

b) M = xy - x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1.

Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức ta được:

M = (-1)(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4. (-1)4-(-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8

= 1 -1 + 1 - 1+ 1 = 1.



22 tháng 1 2018

\(a.\)\(x^2+2xy-3x^3+2y^3+3x^3-y^3\)

=\(x^2+2xy+y^3\)

\(thếx=5;y=4\) \(ta\) \(có\)

= \(5^2+2.5.4+4^3\)

= 25 + 40 + 64

=129

b.

\(xy-x^2y^2+x^4y^4-x^6y^6+x^8y^8\)

thế \(x=-1;y=-1\) ta có:

(-1).(-1) - \(\left(-1\right)^2.\left(-1\right)^2\)+\(\left(-1\right)^4.\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^6.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^8.\left(-1\right)^8\)

= 1 - 1.1 +1.1 - 1.1 +1.1

= 1-1+1-1+1

= 1

20 tháng 3 2017

vì x có số mũ chẵn nên khi thay x = -1 vào bt ,tA có

1+1+...+1=100

20 tháng 3 2017

sai r vì x^2 cách x^4 2 đơn vị mà

nên = 100 là sai

1 tháng 3 2018

\(a,f\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x\)

    \(g\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

b,

\(x^2+x^4+x^6+...+x^{100}\text{ }\text{ tại x=-1}\)

từ 1 đến 100 có 100 chữ số => 2,4,6,..., 100 có 50 chữ số!

nên \(-1^2+-1^4+-1^6+...+-1^{100}=1+1+1+...+1=50\)

27 tháng 3 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)=5x^4-3x^2+3x-1-5x^4+4x^2-x-x^2+2\)

\(=2x+1\)

b,*  Thay x = 0 vào biểu thức trên ta có : \(2.0+1=1\)

Vậy nếu x = 0 thì biểu thức nhận giá trị 1 

* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có : \(2\left(-1\right)+1=-2+1=-1\)

Vậy nếu x = -1 thì biểu thức nhận giá trị là -1 

* Thay x = 1/2 vào biểu thức trên ta có : \(2.\frac{1}{2}+1=1+1=2\)

Vậy nếu x = 1/2 thì biểu thức nhận giá trị là 2 

c, Ta có \(P\left(x\right)=0\)hay \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Ta có \(P\left(x\right)=1\)hay \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\)

28 tháng 3 2018

bạn thế x=-2 y=-1 hay khác vào là ra à làm biếng làm quá

6 tháng 3 2018

a)

Ta có \(xy+x^2y^2+x^3y^3+...+x^{10}y^{10}\\ =\left(xy+x^3y^3+x^5y^5+...+x^9y^9\right).\left(x^2y^2+x^4y^4+x^6y^6+...+x^{10}y^{10}\right)\)

Thay x= -1 và y= 1 vào biểu thức trên ta được\(\left(-1\right)1+\left(-1\right)^21^2+...+\left(-1\right)^{10}1^{10}\\ =\left[\left(-1\right)1+\left(-1\right)^31^3+...+\left(-1\right)^91^9\right].\left[\left(-1\right)^21^2+\left(-1\right)^41^4+...+\left(-1\right)^{10}1^{10}\right]\\ =\left(-1-1-...-1\right)+\left(1+1+...+1\right)\\ =-5+5=0\)

b)

Ta có:\(xyz+x^2y^2z^2+x^3y^3z^3+...+x^{10}y^{10}z^{10}\\ =\left(xyz+x^3y^3z^3+x^5y^5z^5+...+x^9y^9z^9\right).\left(x^2y^2z^2+x^4y^4z^4+x^6y^6z^6+...+x^{10}y^{10}z^{10}\right)\)

Thay x=1; y= -1 và z= -1 vào biểu thức trên ta được\(\left(-1\right)\left(-1\right)1+\left(-1\right)^2\left(-1\right)^21^2+...+\left(-1\right)^{10}\left(-1\right)^{10}1^{10}\\ =\left[\left(-1\right)\left(-1\right)1+\left(-1\right)^3\left(-1\right)^31^3+...+\left(-1\right)^9\left(-1\right)^91^9\right].\left[\left(-1\right)^2\left(-1\right)^21^2+\left(-1\right)^4\left(-1\right)^41^4+...+\left(-1\right)^{10}\left(-1\right)^{10}1^{10}\right]\\ =\left(1+1+...+1\right)+\left(1+1+...+1\right)\\ =5+5=10\)

6 tháng 9 2020

Ta có xy+x2y2+x3y3+...+x10y10=(xy+x3y3+x5y5+...+x9y9).(x2y2+x4y4+x6y6+...+x10y10)xy+x2y2+x3y3+...+x10y10=(xy+x3y3+x5y5+...+x9y9).(x2y2+x4y4+x6y6+...+x10y10)

Thay x= -1 và y= 1 vào biểu thức trên ta được(−1)1+(−1)212+...+(−1)10110=[(−1)1+(−1)313+...+(−1)919].[(−1)212+(−1)414+...+(−1)10110]=(−1−1−...−1)+(1+1+...+1)=−5+5=0(−1)1+(−1)212+...+(−1)10110=[(−1)1+(−1)313+...+(−1)919].[(−1)212+(−1)414+...+(−1)10110]=(−1−1−...−1)+(1+1+...+1)=−5+5=0

b)

Ta có:xyz+x2y2z2+x3y3z3+...+x10y10z10=(xyz+x3y3z3+x5y5z5+...+x9y9z9).(x2y2z2+x4y4z4+x6y6z6+...+x10y10z10)xyz+x2y2z2+x3y3z3+...+x10y10z10=(xyz+x3y3z3+x5y5z5+...+x9y9z9).(x2y2z2+x4y4z4+x6y6z6+...+x10y10z10)

Thay x=1; y= -1 và z= -1 vào biểu thức trên ta được(−1)(−1)1+(−1)2(−1)212+...+(−1)10(−1)10110=[(−1)(−1)1+(−1)3(−1)313+...+(−1)9(−1)919].[(−1)2(−1)212+(−1)4(−1)414+...+(−1)10(−1)10110]=(1+1+...+1)+(1+1+...+1)=5+5=10

3 tháng 3 2017

y1 và y2 lần lượt bằng 8 và 6

còn x1, x2 lần lượt bằng -4 và -10

tick nhóe!

ahihi

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)