Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường học của mình là trường THCS Vũ Ninh . Ngôi trường nằm trên con đường trải dài xuống Trung tâm Văn Hoá Kinh Bắc . Mới bước vào trường , bạn có thể thấy một hàng cây xanh và bên cạnh là ngôi nhà nhỏ của bác bảo vệ . Mỗi lúc vào lớp , bác đều lấy dùi trống đánh một hồi trống to và vang . Nếu như bác nghỉ , cô Tổng phụ trách sẽ phát giọng qua míc và loa . Khi tan học , chỉ một lúc sau thôi , ngôi trường im bặt như người đang ngủ . Khi đó , bên ngoài chỉ nghe thấy tiếng xào xạc của những bà quét lá bên cạnh trường . Mình rất yêu ngôi trường của mình . Đây là nơi đã dạy mình rất nhiều kiến thức bổ ích . Mình sẽ mãi không bao giờ quên ngôi trường mến yêu này .
2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ
4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ
5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?
6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:
a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )
c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.
7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )
9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ
10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.
11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ
12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.
Vị ngữ của câu trên là:
a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai
c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu
14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.
c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.
16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
d. Không có tác dụng.
17/ Có mấy loại so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.
18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.
c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.
20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.
22/ Hình thức của ẩn dụ?
a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.
23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
xin chào mọi người, mình là một đôi mắt của một cậu bé tên A. Sống ở .......Cậu là một cậu bé thông minh nhanh nhẹn cao to.
Hồi còn bé, cậu chủ thương mình lắm cậu còn cho mình đi khắp nơi để ngắm nhiều cảnh đẹp như: Vũng tàu, Đà lạt,... mình là một đôi mắt long lánh, tỏ sáng.cậu giúp tôi rất nhiều nên tôi càng trở nên linh hoạt và nhanh nhẹn để giúp cậu chủ nhìn đường. mình có rất nhiều ích lợi: giúp cậu nhìn thấy,đọc bài, làm bài,xam Tv. ,mình rất được cậu chủ yêu quý, ngưỡng mộ.
Khi cậu lên cấp 2, cậu có sự thay đổi rất lớn, lúc trước cậu rất siêng năng và chăm học nhưng thay vào đó bây giờ cậu càng chở nên lười biếng, lười học, thường hay chơi với các bạn xấu, nên cậu đã trở nên rất hư. mình như một công cụ giúp cậu ấy coi các trò chơi vô bổ không mang lai ý ngĩa gì cả, với các cuộc đánh lộn nắm đấm có thể đám thẳng vào các con mắt( làm mù mắt cũng nên). Bây giờ cậu rất hay chơi điện tử bỏ bê việc học làm tôi càng ngày càng mỏi mệt, lờ đờ, không còn nhanh nhẹn hơn trước nữa.Mình càng ngày càng mỏi mệt trong việc học tập của cậu làm cậu giảm sút hẳn trong giờ học và các chuyện lặt vặt khác. Bố mẹ cậu thấy mình như thế liền đư cậu chủ đi khám và chữa trị. Thế là mình không còn như trước nữa mình đã trở lại bình thường và nhanh chóng hồi phục.
Cậu hủ đã nhận thấy sai lầm của mình khi không bảo vệ được đôi mắt này. cậu đã sửa sai những chuyện đã làm trước đây với tôi, cậu không bao giờ chơi điện tử , chăm học, chăm làm hơn. Nhưng cái quan trọng nhất là cậu đã chăm sóc tôi rất kỹ trong các thời gian rảnh và ngoài giờ học.Cậu đã lấy lại đôi mắt đẹp, to, sáng long lanh như hồi còn bé.
Mình monng muốn cậu chủ sẽ luôn chăm sóc mình và không làm những điều xấu. không trở nên hư, chơi với các bạn xấu làm mình bị thương nữa nhé. Và các bạn cũng như vậy nhé.
Không biết bài hay hk nha có gì bạn tự thêm tự sửa nha
B
b. Làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.