Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
Nội quy trường, Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật vì:
Nội quy trường học do Bam Giám hiệu nhà trường ban hành, có tính bắt buộc đối với học sinh trong phạm vi nhà trường ấy. Còn điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là sự thỏa thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn. Những văn bản này không mang tính quy phạm phổ biến, không mang tính bắt buộc chung và không phải là văn bản quy phạm mang tính quyền lực của nhà nước.
Stt |
Hành vi |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
(2) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
(3) |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
(4) |
Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (5) |
1 |
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác |
|
|
x |
|
|
2 |
Đánh người gây thương tích |
|
x |
|
|
|
3 |
Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy |
x |
|
|
|
|
4 |
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác |
|
x |
|
|
|
5 |
Giam giữ người quá thời hạn quy định |
x |
|
|
|
|
6 |
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người |
|
|
x |
|
|
7 |
Tự ý bóc thư của người khác |
|
|
|
|
x |
8 |
Nghe trộm điện thoại của người khác |
|
|
|
|
x |
9 |
Tự tiện khám chỗ ở của công dân |
|
|
|
x |
|
Stt |
Hành vi |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
(2) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
(3) |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
(4) |
Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (5) |
1 |
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác |
|
|
x |
|
|
2 |
Đánh người gây thương tích |
|
x |
|
|
|
3 |
Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy |
x |
|
|
|
|
4 |
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác |
|
x |
|
|
|
5 |
Giam giữ người quá thời hạn quy định |
x |
|
|
|
|
6 |
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người |
|
|
x |
|
|
7 |
Tự ý bóc thư của người khác |
|
|
|
|
x |
8 |
Nghe trộm điện thoại của người khác |
|
|
|
|
x |
9 |
Tự tiện khám chỗ ở của công dân |
|
|
|
x |
|
Sự thích nghi của con người trong cuộc sống là vô cùng cần thiết. Điều đó giúp cho con người năng động hơn, mạnh mẽ hơn.
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
Đáp án B