K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

a) Chiều lên phương của sợi dây:

\(T\cos a=P=mg\)

\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

a là góc lệch sợi dây phương ngang.

Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

Với e là hằng số điện mới.

\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

Thay vào tính được r' = 20 cm

13 tháng 8 2019

a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)

P F E

a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)

Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là

\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)

b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)