K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

Khí hậu Châu Âu có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông, tạo nên các đới và kiểu khí hậu khác nhau . ( đới khí hậu cực và tự cực , đới khí hậu ôn đới khí hậu cần nhiệt . Chúc bn học tốt nha !!!

 

7 tháng 6 2016

a. Khí hậu:

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;

+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.

+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.

- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.

- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.

* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

b . Sông ngòi:

- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.

- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.

- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.

c.  Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)

+  Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)

+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)

+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.

+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.

7 tháng 6 2016

1. Khí hậu:

- Đại bộ phận có khí hậu ôn đới

- Ven biểu Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương
- Vùng Trung và Tây Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa
- Ven biển Địa Trung Hải: KH Địa Trung Hải

2. Sông ngòi

- Dày đặc, lượng nước dồi dào
- Các sông lớn: Đa-nuýp, Rai-nơ, Vôn-ga
- Các con sông đổ ra BBD, mùa đông đóng băng lâu

3. Thực vật:

- Thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
- Ven biển Tây Aâu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sòi, dẻ...)
- Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục đại: Rừng lá kim (thông, tùng...) Ven biển ĐịaTH có khí hậu ĐịaTH: Rừng cây bụi gai
- Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên

4.Các môi trường tự nhiên

a. Môi trường ôn đới Hải dương   

- Đặc điểm: Hè mát, đông khong lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 00 C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
- Phân bố: Ven biển Tây Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
- Thực vật: Rừng lá rộng

b. Môi trường ôn đới lục địa:

- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa
- Phân bố: Khu vực Đông Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng
- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế

c. Môi trường Đại Trung Hải:

- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô
- Phân bố: Nam Aâu, Ven Địa Trung Hải
- Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông
- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai

d. Môi trường núi cao:

- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây
- Thực vật thay đổi theo độ cao
* Thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao
+ dưới 800m đồng ruộng, làng mạc
+ 800-1800m đai rừng hỗn giao
+ 1800-2200m đai rừng lá kim
+2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao
>3000m băng tuyết vĩnh cữu

Câu1: Dân số thế giới năm 2001 là bao nhiêu người, Tháp dân số cho biết điều gì? Câu2: Nêu đặc điểm phân bố dân cứ trên thế giới, Căn cứ vào số liệu nào để biết sự phân bố dân cứ trên bản đồ? Câu3: Đô thị hóa là gì, nêu đặc điểm quần cư đô thị? Câu4: Đới nóng có vị trí và đặc điểm khí hậu như thế nào? Câu5: Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật ở môi trường...
Đọc tiếp

Câu1: Dân số thế giới năm 2001 là bao nhiêu người, Tháp dân số cho biết điều gì?

Câu2: Nêu đặc điểm phân bố dân cứ trên thế giới, Căn cứ vào số liệu nào để biết sự phân bố dân cứ trên bản đồ?

Câu3: Đô thị hóa là gì, nêu đặc điểm quần cư đô thị?

Câu4: Đới nóng có vị trí và đặc điểm khí hậu như thế nào?

Câu5: Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật ở môi trường nhiệt đới

Câu 6: Nêu đặc điểm khí hậu, Thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 7: Nêu đặc điểm khí hậu thực ở môi trường xích đạo ẩm?

Câu 8: Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu, thực vật của môi trường ôn đới?

Cau 9: Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa?

Câu 10: Nguyên nhân nào làm cho hoang mạc ở châu Á, châu Phi chiếm diện tích khá rộng lớn?

8
26 tháng 10 2021

C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người. 

Tháp tuổi cho ta biết:

- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.

- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều . 
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số
để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3

 

22 tháng 7 2021

- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.

-Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

22 tháng 7 2021

 Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

Giải thích :

Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.

- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.

14 tháng 12 2016

- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.

- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.

chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2020

Ịhhhhhh

22 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?

Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.

Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.

Câu 4 : Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ?Biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường?

Câu 5: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn hòa.

Câu 6: Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc? Động thực vật ở đây như thế nào ?

Câu 7: Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Phi.

Câu 8: Nguyen nhân làm cho châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói và bệnh tật.

Câu 9: Cách vẽ 1 biểu đồ ( Hình cột, tròn, đường ).

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Mọi người giúp mình với ạ .......... Mình cảm ơn ~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~ ~

14
6 tháng 12 2016

câu 6:

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

câu 1:

Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi

Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á

- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông

- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt

Câu 4:

Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...

- Biện pháp:

+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên

+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân

 

Câu 1:

Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

7 tháng 9 2016

- Nhiệt độ , lượng mưa thay đổi theo mùa :

+ Nhiệt độ trung bình : > 20oC

+ Biên nhiệt độ trung bình khoảng 8oC

+ Lượng mưa : > 1000mm

- Thời tiết diễn biến thất thường

1 tháng 12 2016

Môi trường nhiệt đới gió mùa điển hình ở Nam Á và Đông Nam á có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Biên độ nhiệt độ trung bình nă khoảng 8°C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000m. Đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên, tạo ra sự đa dạng và phong phú của giới sinh vật. Thảm thực vật khác nhau tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm: nơi mưa nhiều có rừng nhiều tầng, nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông, ven biển có rừng ngập mặn

10 tháng 12 2016

Đặc điểm khí hậu ở châu Phi:

- Lượng mưa phân bố không đồng đều.

- Do phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi là châu lục nóng và khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi (Sa-ha-ra).

Châu Phi là châu lục nóng vì:
- Vị trí nằm ở đới nóng nên sinh ra các áp thấp. Tuy nhiên, gió thổi về áp thấp thường là gió lục địa.
- Diện tích hơn 30 triệu km2, địa hình như một khối cao nguyên khổng lồ nhưng lại thiếu các dãy núi cao (Ở châu Phi chỉ có 2 dãy núi khá cao là dãy At - lat và Đrê - ken - bec) nên không thể giúp hơi nước ngưng tụ. Ngoài ra đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên sự điều hòa khí hậu giữa biển và đất liền không rõ rệt là bao.
- Dân cư châu Phi thường canh tác không hợp lý, trong khi khí hậu nhiệt đới mưa theo mùa, hoang mạc mở rộng do gió thổi từ châu Âu, châu Á và Nam Đại Tây Dương khiến cho khí hậu Châu Phi rất nóng và khắc nghiệt.

16 tháng 12 2016

-Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến
-> Hình thành hoang mạc lan lớn lan ra sát biển.
Châu Phi là châu lục khô và nóng nhất thế giới vì:
Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên quanh năm Châu Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, khô nóng và ít mưa.
Bờ biển ít bị chia cắt.
Lãnh thổ Châu Phi cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển không đi sâu vào đất liền.
Phía Bắc châu phi là lục địa Á-Âu - là lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào châu phi khô, khó gây ra mưa. ^^