Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Một tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ cho 4 tinh trùng nên sẽ cho tối đa 4 loại giao tử.
Tế bào sinh tinh có kiểu gen Bd bD khi xảy ra hoán vị gen sẽ cho ra 4 loại giao tử: Bd, bD hoặc BD, bd.
Khi kết hợp với cặp NST có kiểu gen Aa, sẽ cho ra các loại giao tử sau:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD.
Đáp án A
Một tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ cho 4 tinh trùng nên sẽ cho tối đa 4 loại giao tử.
Tế bào sinh tinh có kiểu gen khi xảy ra hoán vị gen sẽ cho ra 4 loại giao tử: Bd, bD hoặc BD, bd.
Khi kết hợp với cặp NST có kiểu gen Aa, sẽ cho ra các loại giao tử sau:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD
1 tế bào sinh tinh giảm phân chỉ cho tối đa 4 loại giao tử
NST kép Bd*Bd/ bD*bD sau khi hoán vị gen trở thành Bd*BD/ bd*bD
4 loại giao tử này là những loại nào còn phụ thuộc váo sự sắp xếp của 2 NST trên mặt phẳng phân bào trong giảm phân I:
A*A × a*a
Kết hợp với Bd*BDbd*bD
Như vậy sẽ cho 2 trường hợp:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD
Đáp án C
Chọn D
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb
Đáp án D
Do đây là 1 tế bào sinh tinh nên khi có đột biến thì sẽ luôn cho 4 loại giao tử khác nhau.
Do đột biến xảy ra ở kì sau giảm phân I nên cả 4 giao tử tạo ra sẽ đều là giao tử đột biến.
KG của tế bào này theo lý thuyết có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử khác nhau nếu có xảy ra đột biến.
Đáp án C
- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4
- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)
=> tổng số = 10.
Đáp án C
- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4
- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)
=> tổng số = 10.
Đáp án A
(1) → đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) → đúng. U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) → sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4) → sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nucleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit).
Đáp án D
TH1: Nếu hoán vị gen xảy ra giữa B và b.
(Bd bd) và (bD BD) là 2 NST kép đã xảy ra trao đổi chéo.
Cặp Aa nhân đôi tạo thành AAaa.
Nếu AA đi cùng (Bd bd) còn aa đi cùng (bD BD) thì sau khi quá trình giảm phân kết thúc sẽ tạo ra các loại giao tử là: ABd, aBD, abD, Abd. => Nội dung 1 đúng.
Nếu aa đi cùng (Bd bd) còn AA đi cùng (bD BD) thì sau khi quá trình giảm phân kết thúc sẽ tạo ra các loại giao tử là: aBd, abd, ABD, AbD.
TH2: Nếu hoán vị gen xảy ra giữa D và d.
(Bd BD) và (bD bd) là 2 NST kép đã xảy ra trao đổi chéo.
là 2 NST kép đã xảy ra trao đổi chéo.
Nếu AA đi cùng (Bd BD) còn aa đi cùng (bD bd) thì sau khi quá trình giảm phân kết thúc sẽ tạo ra các loại giao tử là: ABd, ABD, abd, abD.
Nếu aa đi cùng (Bd BD) còn AA đi cùng (bD bd) thì sau khi quá trình giảm phân kết thúc sẽ tạo ra các loại giao tử là: aBd, aBD, AbD, Abd.