Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Đột biến thể một (2n-1) giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là (n-1) và n. → Mỗi loại có tỉ lệ = 0,5.
- Hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n – 1 được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử (n-1) của bố với n của mẹ hoặc giao tử n của bố với (n–1) của mẹ.
- Loại hợp tử có 31 NST chiếm tỉ lệ = 2.0,5 × 0,5 = 0,5.
Cá thể (2n-1) cho giao tử : ½ n : ½ (n-1)
Loại hợp tử chứa 31 NST ó có bộ NST là (2n-1), có tỉ lệ là ½*1/2 +1/2*1/2= 50%
Đáp án C
Đáp án D
Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết, như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
Câu b đề sai rùi pn
Đáp án C
Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp
- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1
- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 và n
Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho
Hợp tử có 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 và giao tử n+1+1
Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử có 21 NST chiếm tỷ lệ
Đáp án B
Thể 3 kép (2n + 1 + 1) giảm phân cho 3 loại giao tử với tỷ lệ như sau:
n = 1/4
n + 1 = 2/4 = 1/2
n + 1 + 1 = 1/4
+ Thể ba kép tự thụ tạo ra loại hợp tử có 21 NST có dạng 2n + 3 là kết hợp 2 giao tử (n + 1) và (n + 1 + 1)
Tỷ lệ = 1/2 x 1/4 x 2 = 1/4
Đáp án B
P: (2n+1+1) x (2n+1+1)
GP: 1/4 n; 1/2 (n+1); 1/4 (n=1+1)
F1: hợp tử có 21 NST = 2n+1+1+1 = (n+1)x(n+1+1) =
(2n – 1) cho giao tử : ½ n và ½ (n-1)
Các hợp tử tạo ra : ¼ (2n) : 2/4 (2n – 1) : ¼ (2n-2)
Do (2n-2) bị chết
Chia lại tỉ lệ hợp tử là 1/3 (2n) : 2/3 (2n – 1)
Đáp án A
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.
II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.
(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).
III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .
IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 16 .
Đáp án B
(2n – 1 – 1 ) x 2n – 1 – 1
¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n) | ¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n)
2n = ¼ . ¼ = 6,25% ( 2A = 24 NST )