Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:
Wt = P × h = 10m × h
1.
Trọng lực của vật :
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công thực hiện :
A = P.h = 20.10 = 200 (J)
2.
Trọng lượng của thùng :
P = 10.m = 10.700 = 7000 (N)
Công thực hiện :
A = P.h = 7000.5 = 35000 (J)
Công suất :
\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750\left(W\right)\)
3.
Đổi 2 giờ = 7200 giây
Công thực hiện :
\(\rho=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=p.t=400.7200=2880000\left(J\right)\)
Cái what jz :")
Bài 1)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.2.10=200\left(J\right)\)
Bài 2)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.700.5=35,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750W\)
Bài 3)
Đổi 2h = 7200s
Công thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=400.7200=2,880,000\left(J\right)\)
Đáp án B
+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)
+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J
Đáp án D
h=5mh=5m đó, ta có
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)
Công máy thực hiện:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot10=6000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=1500\cdot6=9000J\)
Hiệu suất máy:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{6000}{9000}\cdot100\%=66,67\%\)
Trọng lượng là
\(P=10m=2,5.10=25N\)
Lực cản là
\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\)
Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công
Công của trọng lượng là
\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\)
Công của lực cản là
\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:
A = P × h = 10m × h