Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Vì số dư là số lớn nhất có thể được của phép chia => số dư là 67
Vậy số bị chia là:
68 x 92 + 67 = 6323
#Giải:
Gọi số bị chia là a ( a khác 0 , a € N )
Để có thương là 19 và số chia là 8 thì số dư lớn nhất có thể là 7
Theo bài ra ta có :
a = 19 . 8 + 7
a = 159
Vậy số bị chia là 159
#By_Ami
Trong một phép chia còn dư, biết số chia là 18, thương là 27 và số dư là số lớn nhất. Tìm số bị chia
Gọi số bị chia là a
Số dư là số lớn nhất
=> số dư là 17
\(\Rightarrow\left(a-17\right):18=27\)
\(\Rightarrow a-17=486\)
\(\Rightarrow a=469\)
Vậy số cần tìm là 469
Số dư luôn bé hơn số chia (b) => r lớn nhất là : 17
=> a = b.q + r
=> a = 27.18 + 17
=> a = 486 + 17
=> a = 503
Câu 1
a : 17 = 23 dư b
b là số lớn nhất có thể: số chia là 17, vậy b lớn nhất là 16
a: 17 = 23 dư 16
a = 17x23 + 16 = 407
Số dư lớn nhất có thể là : 7
Số bi chia là:
19 x 8 + 7 = 159
Dap so: 159
hoc tot
Số dư là: 7. Do đó số bị chia là: 19. 8 + 7 = 159