K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Ba điện trở R 1 ;   R 2   v à   R 3  mắc song song. Khi dòng điện qua các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R 1 ;   R 2 ;   R 3  bằng nhau vì I = U/R , mắc song song nên U là bằng nhau, nếu I bằng nhau thì R phải bằng nhau.

Vậy R1 = R2 = R3.

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

11 tháng 11 2019

Câu sai :D

11 tháng 11 2019

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

Bài làm:

❏Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2=6++6=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

\(U=I\cdot R=2\cdot12=24\left(V\right)\)

❏Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên \(R_{TĐ}'=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)

Cường độ I' qua mạch chính là:

\(I'=\dfrac{U}{R_{TĐ}'}=\dfrac{24}{3}=8\left(A\right)\)

Vậy .......................................

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

19 tháng 10 2021

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\) 

29 tháng 10 2019

a)Điện trở tương đương
Rtđ=R1+R2=15+30=45 (ôm)
b)CĐDĐ
I=U/R=15:45=0.3(A)

30 tháng 10 2019

bạn làm sai à 15V sao không dùng tính điện trở tương đương

16 tháng 6 2017

cm gì hả bạn : R=R1..........?

17 tháng 6 2017

CM R=R1 /n