Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao (H3.1.G)
h A = h B
l(1 - cos α 1 ) = 3l/4 .(1 - cos α 2 )
⇒ cos α 2 = 1/3 .(4cos α 1 - 1) = 1/3 .(4cos7 ° - 1) ≈ 0,99
⇒ α 2 = 8,1 °
Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui
Đáp án B
+ Chu kì của con lắc vướng đinh T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4
Đáp án C
+ Việc vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc, do vậy ta luôn có:
\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)
\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)
Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)
Vậy D đúng
\(\overrightarrow {g'} =\overrightarrow g - \overrightarrow a \)
Ô tô chuyển động nằm ngang => \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow g\)
=> \(g' = \sqrt{g^2+ a^2}\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(T' = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}\)
=> \(\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{g'}{g}} = \sqrt{\frac{\sqrt{g^2+a^2}}{g}} = 1,01\)
=> \(T'= \frac{2}{1,01} = 1,98 s.\)
cho mình hỏi: Nếu trong trường hợp ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều thì phải làm ntn ?
Chu kì dao động của con lắc
T = ( T 1 + T 2 )/2