Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3x^3 -10x+3 =(3x-1)(x-3)
x | -vc | 1/3 | 5/4 | 3 | +vc | |||||||||
3x-1 | - | 0 | + | + | + | + | + | |||||||
x-3 | - | - | - | - | - | 0 | + | |||||||
4x-5 | - | - | - | 0 | + | + | + | |||||||
VT | - | 0 | + | 0 | - | 0 | + |
Kết luận
VT< 0 {dấu "-"} khi x <1/3 hoắc 5/4<x<3
VT>0 {dấu "+"} khi x 1/3<5/4 hoặc x> 3
VT=0 {không có dấu} khi x={1/3;5/4;3}
a) Ta lập bảng xét dấu
Kết luận: f(x) < 0 nếu - 3 < x <
f(x) = 0 nếu x = - 3 hoặc x =
f(x) > 0 nếu x < - 3 hoặc x > .
b) Làm tương tự câu a).
f(x) < 0 nếu x ∈ (- 3; - 2) ∪ (- 1; +∞)
f(x) = 0 với x = - 3, - 2, - 1
f(x) > 0 với x ∈ (-∞; - 3) ∪ (- 2; - 1).
c) Ta có: f(x) =
Làm tương tự câu b).
f(x) không xác định nếu x = hoặc x = 2
f(x) < 0 với x ∈ ∪
f(x) > 0 với x ∈ ∪ (2; +∞).
d) f(x) = 4x2 – 1 = (2x - 1)(2x + 1).
f(x) = 0 với x =
f(x) < 0 với x ∈
f(x) > 0 với x ∈ ∪
1.
\(f\left(x\right)=\frac{\left(x^2-3x\right)^2-2\left(x^2-3x\right)-8}{x^2-3x}=\frac{\left(x^2-3x-4\right)\left(x^2-3x+2\right)}{x^2-3x}\)
\(f\left(x\right)=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{x\left(x-3\right)}\)
Vậy:
\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{0;3\right\}\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-1;1;2;4\right\}\)
\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\0< x< 1\\2< x< 3\\x>4\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< 0\\1< x< 2\\3< x< 4\end{matrix}\right.\)
2.
\(f\left(x\right)=\frac{2x-2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}=\frac{-x^2-x-2}{2x\left(x+1\right)}\)
Vậy:
\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{-1;0\right\}\)
\(f\left(x\right)>0\Rightarrow-1< x< 0\)
\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>0\end{matrix}\right.\)
3.
\(f\left(x\right)=\frac{x^2-4x+3+\left(x-1\right)\left(3-2x\right)}{3-2x}=\frac{-x^2+x}{3-2x}=\frac{x\left(1-x\right)}{3-2x}\)
Vậy:
\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\frac{3}{2}\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)
\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 1\\x>\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 0\\1< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
4.
\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(2-x\right)\left(3x+4\right)}\)
Vậy:
\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{\pm\sqrt{3};-\frac{4}{3};2\right\}\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\pm1\)
\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\sqrt{3}< x< -\frac{4}{3}\\-1< x< 1\\\sqrt{3}< x< 2\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{3}\\-\frac{4}{3}< x< -1\\1< x< \sqrt{3}\\x>2\end{matrix}\right.\)
a) Bảng biến thiên:
Đồ thị: - Đỉnh:
- Trục đối xứng:
- Giao điểm với trục tung A(0; 1)
- Giao điểm với trục hoành , C(1; 0).
(hình dưới).
b) y = - 3x2 + 2x – 1=
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị: - Đỉnh Trục đối xứng: .
- Giao điểm với trục tung A(0;- 1).
- Giao điểm với trục hoành: không có.
Ta xác định thêm mấy điểm: B(1;- 2), C(1;- 6). (bạn tự vẽ).
c) y = 4x2 - 4x + 1 = .
Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.
d) y = - x2 + 4x – 4 = - (x – 2)2
Bảng biến thiên:
Cách vẽ đồ thị:
Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:
+ Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x2.
+ Tịnh tiến (P) song song với Ox sang phải 2 đơn vị được (P1) là đồ thị cần vẽ. (hình dưới).
e) y = 2x2+ x + 1;
- Đỉnh I \(\left(\dfrac{-1}{4};\dfrac{-7}{8}\right)\)
- Trục đối xứng :\(x=\dfrac{-1}{4}\)
- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành
- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;1)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị theo bảng sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 7 | 2 | 1 | 4 | 11 |
f) y = - x2 + x - 1.
- Đỉnh I \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{4}\right)\)
- Trục đối xứng : \(x=\dfrac{1}{2}\)
- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành
- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;-1)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị theo bảng sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | -7 | -3 | -1 | -1 | -3 |
f(x) = (3x2 – 4x)(2x2 – x – 1)
+ Tam thức 3x2 – 4x có hai nghiệm x = 0 và x = 4/3, hệ số a = 3 > 0.
Do đó 3x2 – 4x mang dấu + khi x < 0 hoặc x > 4/3 và mang dấu – khi 0 < x < 4/3.
+ Tam thức 2x2 – x – 1 có hai nghiệm x = –1/2 và x = 1, hệ số a = 2 > 0
Do đó 2x2 – x – 1 mang dấu + khi x < –1/2 hoặc x > 1 và mang dấu – khi –1/2 < x < 1.
Ta có bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x) > 0 ⇔ x ∈ (–∞; –1/2) ∪ (0; 1) ∪ (4/3; +∞)
f(x) = 0 ⇔ x ∈ {–1/2; 0; 1; 4/3}
f(x) < 0 ⇔ x ∈ (–1/2; 0) ∪ (1; 4/3)