Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với giả thiết như đề bài thì đường kính nguyên tử sẽ là : 3. 10 4 cm = 300m.
C
Khi bắn một chum tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : πd 2 πd ' 2
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng 10 4 2 = 10 8
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 10 8 tia đã đi xuyên qua nguyên tử.
C
Nếu đường kính hạt nhân là 4cm thì đường kính nguyên tử khoảng:
4 . 10 4 c m = 400 m
Đáp số đúng là câu C : 600m.
Đường kính hạt nhân khi phóng to : 6cm.
Đường kính nguyên tử: 6cm × 10.000 = 60.000cm = 600m.
Bài 3. Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 600 m.
D. 1200 m.
Chọn đáp số đúng.
Lời giải:
Chọn C
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Vì nguyên tử có đường kính gấp 10000 lần hạt nhân nguyên tử nên khi đó đường kính của Au là \(d_{Au}=0,03.10000=300\left(mm\right)=30\left(cm\right)\)
⇒ Chọn A
Hat nhân như vây có tiết diên hình tròn bằng 1/ 10 8 tiết diên của nguyên tử. Vì đường kính tỉ lệ với căn bậc hai của diện tích hình tròn nên hạt nhân có đường kính vào khoảng 1/ 10 4 đường kính của nguyên tử