K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

S’ là ảnh ảo (hình 43.4)

undefined

 

26 tháng 3 2016

S là ảnh ảo

Hỏi đáp Vật lý

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

13 tháng 3 2023

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

7 tháng 2 2019

Cách xác định tâm O, F, F' của thấu kính:

- Nối S và S' cắt trục chính của thấu kính tại O.

- Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính tại O.

- Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S' cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy F’ đối xứng với F qua O ta được tiêu điểm thứ hai.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

9 tháng 3 2017

S' là ảnh ảo vì S' và S cùng nằm một phía đối với trục chính của thấu kính.

12 tháng 4 2017

a. Thấu kính này là TLHT vì ảnh ngược chiều vs vật...cho ảnh thật,,...

b. hình tự vẽ...

f= OF = OF'= 4.8 cm

26 tháng 8 2017

Vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ bằng cách:

- Nối S với S’ cắt trục chính Δ của thấu kính tại O

- Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.

- Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại tiêu điểm F’.

- Lấy F đối xứng với F’ qua O (OF = OF’) ta được tiêu điểm vật F.

+ Hình vẽ:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

21 tháng 3 2018

Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Vì chùm tia ló (1), (2) ra khỏi thấu kính là chùm phân kì.

1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một...
Đọc tiếp
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.
A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.
B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.
C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.
D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.
3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Phương cũ.
4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Giữ nguyên phương cũ
5/ Chọn câu đúng.
Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ lại dần.
C. bị thắt lại.
D. trở thành chum tia song song.
6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.                   
7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
4
26 tháng 3 2016
1/Đáp án: B
2/Đáp án: A
3/Đáp án: D
4/Đáp án: B
5/Đáp án: A
6/Đáp án: D                   
7/Đáp án: B
8/Đáp án: B
26 tháng 3 2016

1/B

2/A

......

16 tháng 4 2018

Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì chùm tia ló ra khỏi thấu kính cắt nhau tại ảnh S’ và S’ là ảnh thật.