K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Chọn  A

3 tháng 9 2017

Chọn C

19 tháng 2 2021

khong biet, cap tieu hoc ma lam sao giai duoc bai day

23 tháng 10 2016

1.Trả lời câu hỏi:

a,-1731 thuộc Z và Q

b,23 thuộc Nvà Q

c, thuộc N

d, thuộc Q

bài 2:

a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N

b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân

c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )

d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N

CHÚC BN HOK TỐT haha

23 tháng 10 2016

trong sách yêu cầu là loại số thích hợp nào ...

13 tháng 9 2017

1) Giải

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{bk+b}{bk-b}=\dfrac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\dfrac{c+d}{c-d}=\dfrac{dk+d}{dk-d}=\dfrac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)Từ 1 và 2 suy ra \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\) đpcm

13 tháng 9 2017

a) Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

a/b = c/d => a/c = b/d

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/b = c/d = a+b/c+d = a-b/c-d

=>a+b/c+d = a-b/c-d

=>a+b/a-b = c+d/c-d

b) Gọi 4 khối lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4 = a+b+c+d/3+3,5+4,5+4

Từ đó suy ra a =132, b= 154, c= 198, d=176

Vậy số học sinh của mỗi khối lớp 6,7,8,9 lần lượt là 132, 154, 198, 176

c) Mik không biết làm câu này bucminh

26 tháng 5 2017

=> Góc ADB = 25o

Chọn (B)

29 tháng 8 2017

Bảng tần số:

Chọn B

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3a) Hãy biểu diễn y theo x.b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.c) Tính y khi x = - 5; x = 10.Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :x-2-1134y -2   Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3

a) Hãy biểu diễn y theo x.

b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.

c) Tính y khi x = - 5; x = 10.

Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :

x-2-1134
y -2   

Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh.

Bài 4 : Với số tiền để mua 135 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II biết rằng giá tiền vải loại II chỉ bằng 90% giá tiền vải loại I.

Bài 5 : Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ?

Giúp mình nha!

 

5
9 tháng 12 2016

Bài 1:

a) Vì x và y tir lệ thuận với nhau nên ta có công thức:

y = kx hay 5 = k3 => k = \(\frac{5}{3}\)

Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{5}{3}x\)

b) Ta có:

y = \(\frac{5}{3}x\) => x = \(y:\frac{5}{3}\) = \(y.\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}y\)

=> hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{3}{5}\)

c) Khi x = 5 => y = \(\frac{5}{3}.5\) = \(\frac{25}{3}\)

Khi x = 10 => y = \(\frac{5}{3}.10\) = \(\frac{50}{3}\)

9 tháng 12 2016

Bài 2: Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

y = kx hay \(-2=k.\left(-1\right)\) => \(k=\frac{-2}{-1}=2\)

Điền bảng:

x-2-1134
y=-4-2268

 

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?