Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
hh NaCl NaNO3 dd D NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2 + NaOH →→ Mg(OH)2 →→ MgO
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,03 0,03
nCH4= 0,03 mol
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
a a a
2CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
2b b b
theo dề bài ta có hệ pt
a+2b= 0,03 => a=0,01
a+b=0,02 b=0,01
a) mBaCO3= 1,97g
b) mbinh tang = mBa(HCO3)2+ mBaCO3= 4,56g
câu b mình không chắc lắm nên bạn thông cảm nha =)))
\(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\)
Vậy A là Fe
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\)
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ:
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\
bx=0,045\\
by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4
2A+nCl2 -------------->2ACln
nA=1.96/M
nACl2=5,6875/(M+35,5n)
nA=nACl2
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n)
=>M=56/3n
=> n=1 M=56/3 (Loại)
n=2 M=112/3 (Loại)
n=3 M=56
Vậy A là Fe
Fe+HCl--->FeCl2+H2
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O
FexOy+H2---->Fe+H2O
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp
nFe=a=>nHCl=2a
nFexOy=b=>nHcl=2by
nHCl=0,08*2=1,6 mol
=> 2a+2by=0,16
=> a+by=0,08 (1)
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2)
Chất rắn X là Fe
nFexOy=b
=> nFe sinh ra là bx
=> 56a+56bx=3,64 (3)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ:
{a+by=0,08
{56a+56bx+16by=4,6
{56a+56bx=3,64
a=0,02
bx=0,045
by=0,06
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4
bạn xem ở link này nè có lời giải khá chi tiết đấy: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/nung-2528-gam-hon-hop-feco3-va-fexoy-trong-oxi-du-toi-phan-ung-hoan-toan/
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
n a n k a n = 5,6/22,4 = 0,25 mol
n H 2 O = 8,1/18 = 0,45 mol
Vì ankan có CTTQ là C n H 2 n + 2 nên ta có:
n H 2 O − n C O 2 = n a n k a n
⇒ n C O 2 = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol
Vì C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư nên tạo kết tủa hoàn toàn.
⇒ n↓ = n C O 2 = 0,2 mol
⇒ m↓ = 0,2.100 = 20g
⇒ Chọn C.