Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)
=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%
c) Theo PT thấy nO2 = nSO2
mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau
=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)
Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:
Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S =0,1.32=3,2(g)
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
nS =nSO2=0,2 mol
mS= 6,4 gam
độ tinh khiết = 6,4/6,8=94,12%
PTHH: S + \(O_2\) -> \(SO_2\) (1)
=> nS= \(\frac{6,2}{32}\)= 0,2 (mol)
=> n\(O_2\)= \(\frac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
Xét tỉ lệ:
\(\frac{nS}{nS\left(PT\right)}\)=\(\frac{0,2}{1}\) > \(\frac{nO_2}{nO_2\left(PT\right)}\)= \(\frac{0,1}{1}\)
=> S dư, các chất tính theo \(O_2\)
Theo (1), ta có: n\(SO_2\)=\(nO_2\)= 0.1 mol
=> mS\(O_2\)= 0.1 x 64= 6.4(g)
Chú thích: đây là cách giải của mk, sai chỗ nào phiền bn nghen.
PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
\(SO_2+H_2O->H_2SO_3\) (2)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_S=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
-> \(m_S=n.M=1,6\left(g\right)\)
Từ (2) -> \(n_{H_2SO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
-> \(m_{H_2SO_3}=n.M=0,05.\left(2+32+16.3\right)=4,1\left(g\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
Theo pt 1 mol O 2 phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O 2 thu được 2,24 lít