Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
STT |
Lĩnh vực
Tên văn bản |
Pháp luật về kinh doanh |
Pháp luật về văn hóa |
Pháp luật về xã hội |
1 |
Hiến pháp |
|
|
X |
2 |
Luật Giáo dục |
|
X |
|
3 |
Luật Di sản văn hóa |
|
X |
|
4 |
Pháp lệnh Dân số |
|
|
X |
5 |
Luật Doanh nghiệp |
X |
|
|
6 |
Bộ luật Lao động |
|
|
X |
7 |
Luật Đầu tư |
X |
|
|
8 |
Luật Phòng, chống ma túy |
|
|
X |
9 |
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm |
|
|
X |
10 |
Luật Thuế thu nhập cá nhân |
X |
|
|
STT |
Lĩnh vực
Tên văn bản |
Pháp luật về kinh doanh |
Pháp luật về văn hóa |
Pháp luật về xã hội |
1 |
Hiến pháp |
|
|
X |
2 |
Luật Giáo dục |
|
X |
|
3 |
Luật Di sản văn hóa |
|
X |
|
4 |
Pháp lệnh Dân số |
|
|
X |
5 |
Luật Doanh nghiệp |
X |
|
|
6 |
Bộ luật Lao động |
|
|
X |
7 |
Luật Đầu tư |
X |
|
|
8 |
Luật Phòng, chống ma túy |
|
|
X |
9 |
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm |
|
|
X |
10 |
Luật Thuế thu nhập cá nhân |
X |
|
|
Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng
STT |
Tên điều ước quốc tế |
Điều ước quốc tế về quyền con người (1) |
Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2) |
Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) |
1 |
Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em |
|
|
|
2 |
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển |
|
|
|
3 |
Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường |
|
|
|
4 |
Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng |
|
|
|
5 |
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư |
|
|
|
6 |
Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản |
|
|
|
7 |
Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a |
|
|
|
8 |
Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ |
|
|
|
GỢI Ý LÀM BÀI
STT |
Tên điều ước quốc tế |
Điều ước quốc tế về quyền con người (1) |
Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2) |
Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) |
1 |
Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em |
(1) |
|
|
2 |
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển |
|
(2) |
|
3 |
Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường |
|
(2) |
|
4 |
Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng |
|
(2) |
|
5 |
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư |
|
|
(3) |
6 |
Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản |
|
|
(3) |
7 |
Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a |
|
|
(3) |
8 |
Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ |
(1) |
|
|
STT |
Tên điều ước quốc tế |
Điều ước quốc tế về quyền con người (1) |
Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2) |
Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) |
1 |
Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em |
(1) |
|
|
2 |
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển |
|
(2) |
|
3 |
Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường |
|
(2) |
|
4 |
Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng |
|
(2) |
|
5 |
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư |
|
|
(3) |
6 |
Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản |
|
|
(3) |
7 |
Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a |
|
|
(3) |
8 |
Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ |
(1) |
|
|
Stt |
Hành vi |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
(2) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
(3) |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
(4) |
Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (5) |
1 |
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác |
|
|
x |
|
|
2 |
Đánh người gây thương tích |
|
x |
|
|
|
3 |
Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy |
x |
|
|
|
|
4 |
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác |
|
x |
|
|
|
5 |
Giam giữ người quá thời hạn quy định |
x |
|
|
|
|
6 |
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người |
|
|
x |
|
|
7 |
Tự ý bóc thư của người khác |
|
|
|
|
x |
8 |
Nghe trộm điện thoại của người khác |
|
|
|
|
x |
9 |
Tự tiện khám chỗ ở của công dân |
|
|
|
x |
|
Stt |
Hành vi |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
(2) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
(3) |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
(4) |
Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (5) |
1 |
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác |
|
|
x |
|
|
2 |
Đánh người gây thương tích |
|
x |
|
|
|
3 |
Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy |
x |
|
|
|
|
4 |
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác |
|
x |
|
|
|
5 |
Giam giữ người quá thời hạn quy định |
x |
|
|
|
|
6 |
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người |
|
|
x |
|
|
7 |
Tự ý bóc thư của người khác |
|
|
|
|
x |
8 |
Nghe trộm điện thoại của người khác |
|
|
|
|
x |
9 |
Tự tiện khám chỗ ở của công dân |
|
|
|
x |
|
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
=> Đáp án D