Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
==" hay là bài này cho thánh hiểu nhỉ =="
Vì đề bảo là đảm bảo chất lượng truyền điện \(\Rightarrow\) dòng điện khi thay dây \(AI=Cu\Rightarrow\)điện trở R của Al và Cu bằng nhau.
ta có \(R=\frac{p^{\circledast}l}{s}\) (p:điện trở suất; l là độ dài dây; s là tiết diện) (1)
vì R bằng nhau nên
\(RCu=RAI\left(^{^{^{\circledast}}}\right)\). sau đó thay công thức (1) vào (*) nhé
lại có \(m=dV=dSl\) (d là khối lượng riêng; S và l như trên)
\(\Rightarrow S=\frac{m}{\left(d^{^{\circledast}}l\right)}\left(2\right)\))
sau khi thay (1) vào (*) nó sẽ có SCu và SAl, lúc đấy thay (2) vào nha
cuối cùng được \(mAI=493.6kg\) nha
Điều kiện: R không đổi, suy ra:
(\(I=AB,S\) là tiết diện dây, p* là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn). Khối lượng dây: \(m_{Cu}=p_{Cu}S_{Cu}l;m_{AI}=p_{AI}S_{AI}l\) (p là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn).
Suy ra: \(m_{AI}=490kg\)
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .
Khối lượng đồng phải bóc đi là: m = 8 900.1.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6 kg
Theo công thức Fa-ra-đây: m = ; suy ra t =
Với A = 64g = 6,4.10-2kg; n = 2; I = 10-2 A, suy ra:
t = = 2 683,9 s
Mật độ e là số e trong 1m3
Cứ \(64.10^{-3}kg\) có\(6,02.10^{23}\) nguyên tử (1 nguyên tử góp 1 e dẫn)
1m3 đồng (nặng \(8,9.10^3kg\)) có số e là: \(\frac{\left(6,02.10^{23}.8,9.10^3\right)}{64.10^{-3}}=8,37.10^{28}\left(\frac{e}{m^3}\right)\)
Số e qua 1 tiết diện thẳng trong 1s là \(N=v.S.w\) (v là vận tốc)
Do \(q=N.e=I\) và\(I=v.S.w.e\) và\(v=\frac{I}{S}.n.e=7,46.10^{-5}\frac{m}{s}\)
Coi dây tải hình trụ có tiết diện S = 10mm2 = 10.10-6m2, thể tích của 1mol đồng là V (m3) → chiều dài sợi dây: l = V/S
Lượng điện tích chạy qua sợi dây trong thời gian Δt là: Δq = Ne.e (e là điện tích của 1 electron)
→ cường độ dòng điện qua sợi dây là:
Gọi v là vận tốc trôi của êlectron dẫn trong dây dẫn (vận tốc cuốn của êlectron theo điện trường).
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg