Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định thành phần của hỗn hợp khí :
- Số mol CO 2 có trong hỗn hợp được tính theo (1) :
n CO 2 = n CaCO 3 = 1/100 = 0,01 mol
- Số mol CO có trong hỗn hợp được tính theo (2) :
n CO = n Cu = 0,64/64 = 0,01
Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí được tính theo số mol của mỗi khí. Ta có kết quả : Hỗn hợp khí có 50% thể tích của mỗi khí.
a) Khi đi vào dd Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O
nCaCO3 = 1/100 = 0,01 mol = nCO2
Khi đi qua CuO dư đun nóng thì chỉ có CO phản ứng
CO + CuO --> CO2 + Cu
nCu = 0,64/64 = 0,01 mol = nCO
b) vậy hỗn hợp gồm CO và CO2 đều có số mol là 0,01 mol
=> % V mỗi khí = 50%
c) 2CO + O2 --> 2CO2
=> nO2 = \(\dfrac{nCO}{2}\)= 0,05 mol
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp CO và CO2 là 0,05.22,4 = 1,12 lít.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số
oxh cao nhất)
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g
=> nO =6.4/16=0,4 mol
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi
hết vào trong H2O
=>nH2O=nO=0,4 mol
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml
=>đáp án A
Gọi nK2O=a, nMgO=b trong 8g hh
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
a \(\rightarrow\) a (mol)
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
b \(\rightarrow\) b (mol)
K2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2KOH
MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Mg(OH)2
b \(\rightarrow\) b (mol)
nMg(OH)2 = \(\frac{2,9}{58}\) = 0,05 (mol)
\(\Rightarrow\) b = 0,05 (mol)
\(\Rightarrow\) %mMgO = \(\frac{0,05.40}{8}\) . 100% = 25%
%mK2O = 75%
Phần 2: do tác dụng với NaOH dư sinh ra H2 => Al dư
n H2 = 0,84 / 22,4 = 0,0375
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2
0,025....................................
=> n Al dư = 0,025
Phần 1: n H2 = 3,08 / 22,4 = 0,1375
Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
0,025_________________0,075
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0,0625..........................0,0625
* n Al2O3 = n Fe = 0,0625 => n Al phản ứng = 0,125
=> n Al = 0,125 + 0,025 = 0,15 => m Al = 4,05 (g)
* n Fe2O3 = n Fe/2 = 0,03125 => m Fe2O3 = 5 (g)
=> m hh = 2(m Fe + m Al) = 2(5 + 4,05) = 18,1 (g)
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+Al_2O_3\)
Vậy chất rắn Y là \(Al_2O_3\) ;Fe và Al dư
Phần 1 \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (3)
\(n_{H_2}=0,1375\left(mol\right)\)
Phần 2 \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (4)
\(2Al+2H_2O+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2\uparrow\) (5)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375\left(mol\right)\)
Theo (5) \(n_{Al}=0,025\left(mol\right)\)
Theo (2) và (1) \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\sum n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)
\(\sum n_{Al}=\left(0,2+0,05\right)\times27=6,75\left(g\right)\)
Vậy \(m=16+6,75=22,75\left(g\right)\)
Các phương trình hoá học :
- CO 2 tác dụng với dung dịch Ca OH 2 dư, sinh ra kết tủa CaCO 3 :
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O (1)
- CO khử CuO thành kim loại Cu màu đỏ :
CO + CuO → CO 2 + Cu (2)