K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Zn + Cu NO 3 2  → Zn NO 3 2  + Cu

23 tháng 8 2018

Giải:

a, \(Zn+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)

\(x.................................x\)

b, Theo đầu bài ta có: \(65x-64x=0,05\)

\(\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\)

\(Zn+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(NO_2\right)_2+Pb\downarrow\)

\(0,5.............................................0,5\)

Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng:

\(0,05.207-3,25=7,1\left(g\right)\)

25 tháng 12 2022

a)

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

b)

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,25.2 = 0,5(mol)$
$m_{Zn} = 0,5.65 = 32,5(gam)$

$m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)$

c)

Khối lượng thanh kẽm giảm là $32,5 - 32 = 0,5(gam)$

3 tháng 6 2018

bạn viết 2 PTHH:

Cu + Zn(no3)2 ->Cu(no3)2 + Zn

X X

Cu + Pb(no3)2 ->Cu(no3)2 + Pb

X X

vì khối lượng kẽm bằng nhau nên số mol kẽm bằng nhau

gọi số mol 2 lá kẽm là X(mol)

ta có pt: mkhối lượng tăng= mzn- mCu =65X- 64X=0,05=>X=0,05

mlá kẽm thứ hai tăng=mPb -mCu =(207-64)✖0,05=7,1g

7 tháng 8 2016

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g

 

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

Câu 1: Cho 11,2 gam bột Fe và 4 gam bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V dd HCl 1M, thoát ra a mol hỗn hợp khí và m (g) chất rắn không tan. Tính giá trị V, a,m Câu 2: lấy 2 lá kẽm có khối lượng bằng nhau một lá cho vào dung dịch Cu(NO3)2 lá kia cho vào dung dịch Pb(NO3)2. Sao cùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam bột Fe và 4 gam bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V dd HCl 1M, thoát ra a mol hỗn hợp khí và m (g) chất rắn không tan. Tính giá trị V, a,m

Câu 2: lấy 2 lá kẽm có khối lượng bằng nhau một lá cho vào dung dịch Cu(NO3)2 lá kia cho vào dung dịch Pb(NO3)2. Sao cùng một thời gian phản ứng lấy 2 lá kẽm ra khỏi dung dịch thấy khối lượng lá kẽm thứ nhất Giảm 0,05g.

a) xác định khối lượng của kẽm tan ra và khlg của đồng bám vào lá kẽm thứ nhất.

b) lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hòa tan như nhau.

P/s: giúp mình nha cần giải gấp lắm

0