K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Ta có:  2 x 2 x - 2 xác định khi 2x – 2 ≠ 0 ⇒ 2x ≠ 2 ⇒ x ≠ 1

1 x 2 - 2 x + 1 = 1 x - 1 2 xác định khi x - 1 2   ≠ 0 ⇒ x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠  1

5 x 3 x - 1 x 2 + 1  xác định khi x - 1 x 2 + 1   ≠  0 hay x – 1  ≠  0

( vì với mọi x thì x 2 ≥ 0 nên x 2 + 1 > 0 )

Do đó, phân thức  5 x 3 x - 1 x 2 + 1  xác định với x  ≠  1.

Vậy các phân thức  2 x 2 x - 2 ;  1 x 2 - 2 x + 1 ;  5 x 3 x - 1 x 2 + 1 có cùng điều kiện biến x là đúng.

28 tháng 4 2017

Phân thức: \(\dfrac{2x}{2x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Phân thức: \(\dfrac{1}{x^2-2x+1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Phân thức: \(\dfrac{5x^3}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Vậy các phân thức : \(\dfrac{2x}{2x-2};\dfrac{1}{x^2-2x+1};\dfrac{5x^3}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

có cùng điều kiện của biến x là \(x\ne1\)

29 tháng 6 2017

\(2x-2\ne0\) khi \(x\ne1;x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ne0\) khi \(x\ne1,\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\ne0\) khi \(x\ne1\). Vậy biến \(x\) trong ba phân thức này có cùng một điều kiện \(x\ne1\) là đúng.

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

2 tháng 2 2020

\(a,Đkxđ:x\ne\pm2\)

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

b, Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 0;\forall-2< 2< 2;x\ne-1\)

Mà: \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}< 0;\forall-2< x< 2;x\ne-1\)

Vậy ............

30 tháng 12 2017

Mình làm mẫu cho 1 câu nha !

a, ĐKXĐ : x khác -3 ; -1 ; 2

Biểu thức =  2/x-2 - 2/(x+1).(x-2) . (1+x) = 2/x-2 - 2/x-2 = 0

=> Với điều kiện xác định thì giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

k mk nha

15 tháng 5 2017

tích hộ mình

18 tháng 12 2017

lớp mấy thế và sao bạn biết kết bạn với mk

31 tháng 12 2022

a: DKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{x^2+2x+1+6-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+7-x^2+x-3x+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

15 tháng 12 2017

ĐKXĐ : \(x\ne1;-1\)

\(A=\left(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{x}{x-1}\right):\left(\dfrac{2x+2}{x-1}-\dfrac{4x}{x^2-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{x^2-x+x^2+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x^2+2x+2x+2-4x}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x^2}{x^2+1}\)

Ta thấy \(x^2>0\) \(\RightarrowĐPCM.\)