K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

Đặt câu:

- Nghĩa gốc: Hôm nay cô ấy bị đau mắt nên phải đi khám.

- Nghĩa chuyển: Anh Nam bị sưng mắt cá chân nên không thể đi đá bóng cùng chúng tôi được.

23 tháng 10 2024

Mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển

 

Câu 1 : Đọc các ví dụ sauVD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không ngheVD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấyVD3 : Da cô ấy rất ăn nắnga) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốcCâu 2: Gạch chân những từ được dùng chưa phù hợp và hãy sửa lại cho đúnga) Cảnh ngày mùa ở Mễ Trề đẹp...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc các ví dụ sau

VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe

VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy

VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng

a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc

b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc

Câu 2: Gạch chân những từ được dùng chưa phù hợp và hãy sửa lại cho đúng

a) Cảnh ngày mùa ở Mễ Trề đẹp như một bức tranh quê

b) Đôi mắt bà tròn se và long lanh trông thật hiền dịu

Câu 3: Đọc đoạn trích sau

Chốc chốc , ngước mặt khỏi trang giấy , tôi thấy thầy Ha- men đưng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy … Bạn nghĩ mà xem ! Từ bốn mươi năm nay , thầy vẫn ngồi ở chỗ đó , vóc khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên .

a) Gạch những danh từ có trong đoạn trích

b) Nhặt ra những danh từ chỉ đơn vị tự nhiên

Câu 4: Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 dòng ) với chủ đề người thân yêu nhất của em . Trong đó có sử dụng cụm danh từ , gạch dưới cụm danh từ đó.

1
24 tháng 11 2016

Câu 1 : Đọc các ví dụ sau

VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe

VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy

VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng

a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc

Từ ăn ở ví dụ 1 là nghĩa gốc

b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc.

Nó đang ăn cơm với gia đình.

Bạn lưu ý nhé, nếu đăng bài chỉ nên đăng riêng câu hỏi và khj viết câu hỏi bạn viết zùm mình không in đậm nhé! CHứ nhìn vậy mình ko hiểu gì hết ( các bạn khác )

2 tháng 8 2016
a) Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: 
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.
-          Ý 2:  Nêu được tác dụng: 
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
ð  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
b) 
 Chỉ ra được nghĩa gốc,nghĩa chuyển và giải nghĩa được từ mắt:
   - Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc
       Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.
   - Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển
      Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.
24 tháng 12 2018

Từ mắt là là nhiều nghĩa

- Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc

Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.

- Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển

Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.

24 tháng 12 2018

undefinedundefinedundefineddep khong

27 tháng 10 2020

Bài làm

Nhà em ở cạnh cánh đồng lúa, mỗi sáng mai thức dậy em đều thấy cánh đồng lúa đang vươn mình đón lấy những tia nắng đầu tiên của ngày mới. Cánh đồng lúa ở quê em rộng mênh mông, trải dài đến khắp nơi.

Mẹ em bảo ngày xưa bố chọn mảnh đất sát cánh đồng lúa vì có không khí trong lành, tốt cho sức khỏe, làm mùa thì cũng thuận tiện cho việc đi lại, cày cuốc. Cánh đồng lúa quê em khi lúa đang thì con gái thì có màu xanh mượt mà, óng ả. Một màu xanh khi có mặt trời chiếu vào thật đẹp. Lúc đồng lúa đã bắt đầu trổ bông, từng hạt nặng kéo cong cả thân lúa. Khi lúa bắt đầu ngả màu vàng, chín đều thì trông cánh đồng lúa tựa như một bức tranh được dát vàng, đẹp đến lạ kỳ.

Khung cảnh tấp nập khi mọi người thu hoạch lúa thật vui tươi, phấn khởi, ai ai cũng hào hứng vì lúa năm nay được mùa.

Ở giữa cánh đồng lúa có một con đường lớn để dẫn ra đường quốc lộ, vì vậy ở đây luôn tấp nập người qua lại. Cánh đồng lúa sáng mai và lúc chiều tà hoàn toàn khác nhau. Buổi sáng, lúa như uống cạn từng giọt sương cuối cùng còn đọng lại trên lá. Vươn lên thật tươi tốt, ngọt lành. Còn khi về chiều, lúa nhẹ nhàng, khẽ khàng lay động theo từng tiếng gió. Nắng chiều vương trên những thân cây lúa tạo nên màu sắc riêng biệt.

Trên cánh đồng lúa, thi thoảng từng chú châu chấu, cào cào thi nhau xem ai nhảy nhanh và xa hơn ai. Xa xa thấp thoáng những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, chốc chốc lại ngẩng đầu lên lắng nghe tiếng sáo diều bay trên cao. Đám trẻ con chúng em nằm dài trên vạt cỏ mềm, ngửa mặt lên trời và nhìn từng chú chim đang chao liệng.

Cánh đồng lúa gắn với tuổi thơ của em, gắn với những buổi trưa hè đám con nít kéo nhau ra đồng hái lúa nếp về rang lên và ăn ngon lành. Nhớ nhừng chiều cưỡi trên lưng trâu, ngắm mặt trời lặn.

Cánh đồng lúa cho đến sau này em vẫn nhớ mãi không quên. Vì nó thanh bình và êm ả.

Họ tên: ………………………...Lớp: …………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆTThời gian: 45’I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau. c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền...
Đọc tiếp

Họ tên: ………………………...

Lớp: ……………

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

MÔN: TIẾNG VIỆT

Thời gian: 45’

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau.

c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (1,5đ)

Nhân hóa là gì? Cho ví dụ minh họa? Có mấy kiểu nhân hóa, kể tên?

III/ PHẦN BÀI TẬP: (2,5đ)

1/ Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì? (Kiểu hoán dụ) (1đ)

a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)

b/ Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi vị ngữ có cấu tạo như thế nào? (Là động từ, cụm động từ, tính từ …) (1đ)

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

3/ Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (0,5đ)

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt em mới làm được.

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

9
6 tháng 11 2016

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

6 tháng 11 2016

nhìn hao cả mắt

2 tháng 9 2016

Lấp lửng:mở mở,úp úp,không nhất đình,không rõ nghĩa.
Câu:bạn nói lấp lửng tôi không hiểu
Lơ đãng:không chú ý đến việc đang làm mà để ý tới chuyện khác
Câu:Anh ấy là người lơ đãng trong việc học
Mềm mại:yếu đuối,dễ coi
Câu:tấm vải rất mềm mại
Quê cha,đất tổ:nơi mà ông cha ta ta sinh sống lâu dời
Câu:tôi luôn nhớ quê cha đất tổ mỗi khi đi xa
Nơi chôn rau cắt rốn:là nơi minh sinh ra và lớn lên
Câu:ai ai chắc cũng nhớ nơi chôn rau,cắt rốn của mình

2 tháng 9 2016

câu e ko có chữ nơi

Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”Cự Giải trong mắt Bạch...
Đọc tiếp

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?

Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)

Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)

Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”

Cự Giải trong mắt Bạch Dương: “Siêu cấp ẻo lã, thấy gớm!”

Sư Tử trong mắt Bạch Dương: “So về khoản sĩ diện tôi có thể sẽ thua nha.”

Xử Nữ trong mắt Bạch Dương: “Nếu tất cả đều bắt bẻ xoi mói giống như cậu ta há không phải đến ngày tận thế sao!” (Xử Nữ: “Cẩn thận là đức tính mà mỗi người cần phải có.”)

Thiên Bình trong mắt Bạch Dương: “Rất ‘giả dối’ phải không?”

Thiên Yết trong mắt Bạch Dương: “Có gì thì cứ việc nói ra! Tôi lại không thạo cái trò nhìn mặt mà đoán nha!!”

Nhân Mã trong mắt Bạch Dương: “Không tồi! GOOD!”

Ma Kết trong mắt Bạch Dương: “… A… Chịu không nổi…” (Ma Kết: “Chịu không nổi thì thôi.”)

Bảo Bình trong mắt Bạch Dương: “Cổ quái thần bí, sinh vật không có não!”

Song Ngư trong mắt Bạch Dương: “Mắc ói!” 

 

Kim Ngưu (20/04 – 20/05)

Bạch Dương trong mắt Kim Ngưu: “Siêu cấp thô lỗ lại không có tính nhẫn nại, ở bên tôi không hợp!” (Bạch Dương: “Thèm chắc.”)

Song Tử trong mắt Kim Ngưu: “Thay đổi quá nhiều, tôi không hứng thú.” (Song Tử: “Không đổi? Cậu muốn tôi buồn bực mà chết chắc?!”)

Cự Giải trong mắt Kim Ngưu: “Rất có cảm giác an toan nha!”

Sư Tử trong mắt Kim Ngưu: “Nói thật, tôi vô cùng sùng bái anh ấy.” (Sư Tử: “Không ngạc nhiên lắm!”)

Xử Nữ trong mắt Kim Ngưu: “Tôi có thể nói là PARD (= một nửa) siêu cấp của tôi!”

Thiên Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất xinh đẹp!”

Thiên Yết trong mắt Kim Ngưu: “Muốn tiếp cận anh ấy, nhưng lại sợ…”

Nhân Mã trong mắt Kim Ngưu: “Tôi rất hâm mộ tính cách của anh ấy.”

Ma Kết trong mắt Kim Ngưu: “Siêng năng! Tiến bộ! Tôi thích!” (Ma Kết: “Cậu biết nhìn hàng đó.”)

Bảo Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất ‘IN’ (= rất mốt, thời trang, thời thương), có phải coi thường tôi quá quê mùa?” (Bảo Bình: “Có một chút đó.” Kim Ngưu: @#$#)

Song Ngư trong mắt Kim Ngưu: “Tôi không hứng thú với anh ta.” (Song Ngư: “Tôi cũng không có hứng thú với anh.”)

 

Song Tử (21/05 – 21/06)

Bạch Dương trong mắt Song Tử: “Với tư cách là bạn cùng hội cùng thuyền của tôi, tôi vẫn vui vẻ.”

Kim Ngưu trong mắt Song Tử: “Không thích cùng cậu ta qua lại cho lắm.” (Kim Ngưu: “Tôi cũng không thích qua lại với anh.”)

Cự Giải trong mắt Song Tử: “Ở cùng với anh ta thật vất vả.” (Cự Giải: “Tôi cho rằng tôi còn vất vả hơn.”)

Sư Tử trong mắt Song Tử: “Đến chết vẫn ham sĩ diện, ở trước mặt bạn mà diễn chẳng là vấn đề gì!”

Xử Nữ trong mắt Song Tử: “Cứ xoi mói bắt bẻ như vậy, mua không được đồ tốt đâu.” (Xử Nữ: “Cái người tuỳ tiện càng không thể mua được đồ tốt.”)

Thiên Bình trong mắt Song Tử: “Cùng đấu võ mồm với cậu ta siêu vui nha!”

Thiên Yết trong mắt Song Tử: “Thần bí như vậy, tôi rất có hứng thú!”

Nhân Mã trong mắt Song Tử: “Cùng tôi tranh dễ thương, xem ai mới là kẻ dễ thương nhất!” (Nhân Mã: “Đương nhiên là tôi rồi.”)

Ma Kết trong mắt Song Tử: “Đại ngu ngốc, kẻ nhàm chán.” (Ma Kết:  _-)

Bảo Bình trong mắt Song Tử: “Rất hợp với ý tôi nha!” (Bảo Bình: “Tôi là thực phẩm sao?”)

Song Ngư trong mắt Song Tử: “Thời khắc cần thiết vẫn là nên bắt trói lại.” (Tuy rằng hơi phiền phức.)

 

Cự Giải (22/06 – 22/07)

Bạch Dương trong mắt Cự Giải: “Thô lỗ!” (Bạch Dương: “Đây là phong cách của tôi.”)

Kim Ngưu trong mắt Cự Giải: “Tôi thì thích bản chất không đổi của cậu ấy.” (Kim Ngưu:“Thật không ngờ vẫn còn có người biết thưởng thức!”)

Song Tử trong mắt Cự Giải: “Thật khó hiểu.” (Song Tử: 23%#^$)

Sư Tử trong mắt Cự Giải: “Anh ta khá thú vị.”

Xử Nữ trong mắt Cự Giải: “Chưa có để ý qua.”

Thiên Bình trong mắt Cự Giải: “Có lẽ chúng tôi có thể trở thành bạn.” (Thiên Bình: “Tôi rất vui , QQ của cậu là bao nhiên?”(QQ: tương tự như yahoo.)

Thiên Yết trong mắt Cự Giải: “Một từ một: Cool!”

Nhân Mã trong mắt Cự Giải: “Phong lưu!” (Nhân Mã: “Ha ha!”)

Bảo Bình trong mắt Cự Giải: “Không thích anh ta, không có chút cảm giác an toàn, cứ hai ba ngày là mất tích.”

Song Ngư trong mắt Cự Giải: “A! Bạch mã vương tử trong lòng tôi!” (Song Ngư: Cảm động!)

 

Sư Tử (23/07 – 22/08)

Bạch Dương trong mắt Sư Tử: “Cái tên thô lỗ như vậy, đi cùng cậu ta làm tôi mất mặt.”(Bạch Dương: “Vậy thì anh đừng có đi theo.”)

Kim Ngưu trong mắt Sư Tử: “Cái tên quê mùa như vậy, đi cùng cậu ấy làm tôi mất mặt.”

Song Tử trong mắt Sư Tử: “Người này tôi vẫn là rất hài lòng!” (Song Tử: “Trước tiên xác định một chút, là tôi đối với anh có hài lòng hay không cái đã?”)

Cự Giải trong mắt Sư Tử: “Có lúc cố chấp, có khi bảo thủ.”

Xử Nữ trong mắt Sư Tử: “Như trên.”

Thiên Bình trong mắt Sư Tử: “Cái mẽ đẹp đẽ, cũng làm tăng mặt mũi tôi lên!” (Thiên Bình:“Cám ơn nha.”)

Thiên Yết trong mắt Sư Tử: “Tôi thật không dám chọc cậu ta…” (Thiên Yết: “Coi như cậu cũng biết khôn.”)

Nhân Mã trong mắt Sư Tử: “Chẳng bao giờ giữ thể diện cho tôi.” (Nhân Mã: “Có sao?”)

Ma Kết trong mắt Sư Tử: “Có thêm một kẻ sai khiến.” (Ma Kết: “Tôi đâu có tình nguyện bị anh sai khiến đâu!”)

Bảo Bình trong mắt Sư Tử: “Hỏi nhiều như vậy tại sao cậu ấy lại không mệt nhỉ?” (Bảo Bình:“Không mệt!”)

Song Ngư trong mắt Sư Tử: “Lãng mạn đối với tôi mà nói quá giả tạo!” (Song Ngư: “Bản thân không có được bày đặt ở đây nói tới nói lui.”)

(… Cái nhìn của anh quá ‘thấp’ rồi)   

 

Xử Nữ (23/08 – 22/09)

Bạch Dương trong mắt Xử Nữ: “Anh ta nếu như có thể bảo vệ tôi thì cũng không đến nỗi nào!”

Kim Ngưu trong mắt Xử Nữ: “Bản thân tôi đã không muốn chi tiền, thật không ngờ cậu ta cũng giống như tôi.”

Song Tử trong mắt Xử Nữ: “Là một người chơi rất vui nha!” (Song Tử: “Xem ra nhân duyên của tôi rất tốt ah!”)

Cự Giải trong mắt Xử Nữ: “Cùng so mồm mép với tôi, cậu ta chưa chắc thắng được.” (Cự Giải: “Khiêm tốn là một loại phẩm chất tốt đẹp, chúc mừng anh đã có được phẩm chất tốt đẹp này.”)

Sư Tử trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất sùng bái anh ấy.”

Thiên Bình trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất thích anh ấy.”

Thiên Yết trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất khoái anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất ghét cậu ta.” (Nhân Mã: “Gì chứ! Tôi cũng đâu có đắc tội gì với anh! Ngu ngốc!”)

Ma Kết trong mắt Xử Nữ: “Tốt! Một gia tộc làm việc quần quật!”

Bảo Bình trong mắt Xử Nữ: “Đây mà cũng coi là đàn ông sao!???” (Bảo Bình: “Anh thích nói là nhân yêu (= bán nam bán nữ hay bất nam bất nữ, tóm lại nhìn vào không thể biết được đó là nam hay nữ) cũng chả sao.”)

Song Ngư trong mắt Xử Nữ: “Khóc đi! Đối với tôi vô hiệu!” (Song Ngư: “Oa…”)

 

Thiên Bình (Thiên Xứng) (23/09 – 22/10)

Bạch Dương trong mắt Thiên Bình: “Tuy tôi rất ghét cậu ta, nhưng không thể biểu hiện ra ngoài.” (Bạch Dương: “Cho nên tôi mới nói anh giả dối đó.”)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Bình: “Cứ luôn giành tiền lẻ với tôi…”

Song Tử trong mắt Thiên Bình: “Không tồi, miệng mồm rất tốt.” (Song Tử: “Cậu cũng không kém đâu!”)

Cự Giải trong mắt Thiên Bình: “Tạm được, ít ra cũng là người hiếu thảo.” (Cự Giải: “Anh thật là hiểu lòng người.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Bình: “Tôi cảm thấy tôi ở bên cạnh anh ta rất xứng nha.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Bình: “Với tư cách là một kẻ làm biếng như tôi mà nói, phối với Xử Nữ siêng năng chăm chỉ quả thật là trời đất tạo nên.” (Bản thân cái gì cũng đều không cần làm)

Thiên Yết trong mắt Thiên Bình: “Anh cứ việc bảo giữ sự thần bí đi, tôi sẽ không đến tìm anh đâu.” (Thiên Yết: “Hứ, ai thèm.”)

Nhân Mã trong mắt Thiên Bình: “Thật dễ thương nha!”

Ma Kết trong mắt Thiên Bình: “Thật sự không biết đầu của cậu ấy được làm bằng cái gì nữa?”

Bảo Bình trong mắt Thiên Bình: “Cho dù cậu ta có hỏi thêm bao nhiêu đi chăng nữa tôi cũng đều có thể ứng phó.” (Bảo Bình: “Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Bình: “Nói rõ nha! Tôi không có thích cậu ta.” (Song Ngư: “Nói rõ luôn! Tôi cũng không thích anh ta.”)

 

Thiên Yết (Hổ Cáp, Bò Cạp, Thần Nông) (23/10 – 21/11)

Bạch Dương trong mắt Thiên Yết: “Vô cùng dễ thương.” (Quan trọng nhất là không có tâm cơ.)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Yết: “Nói theo thuyết tiêu hoá… Cậu ta cũng đã được ủ quá lâu rồi!” (Khúc này Mã cũng không rõ lắm, chắc nói về sự ít cập nhật thông tin, không theo kịp thời đại của Kim Ngưu chăng???)

Song Tử trong mắt Thiên Yết: “Là đối thủ rất có tính khiêu chiến.” (Song Tử: “Cám ơn )

Cự Giải trong mắt Thiên Yết: “Cậu ta nếu như đừng có bám dính vào ba mẹ như thế tôi nghĩ sẽ đỡ hơn một chút.” (Cự Giải: “Điều này là không thể nào.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Yết: “Tự cao tự đại, là kẻ mà Thiên Yết tôi nhìn không vừa mắt nhất, hắn nghĩ rằng hắn là ai chứ.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Yết: “Đừng tưởng rằng cậu che giấu lòng dạ hẹp hòi thì tôi nhìn không ra.”

Thiên Bình trong mắt Thiên Yết: “Chẳng qua chỉ là kẻ giả danh cao thủ, ha, hầu mi chơi tới cùng.”

Nhân Mã trong mắt Thiên Yết: “Đối phó với cậu ta quả thật không cần phí chút công sức.”

Ma Kết trong mắt Thiên Yết: “Tâm cơ của anh ta cũng không thua kém gì tôi đâu!  (Ma Kết: “Biết được thì tốt.”)

Bảo Bình trong mắt Thiên Yết: “Cá nhân tôi cho rằng cậu ta rất thời thượng, bất quá tôi ở cùng với cậu ta không hợp.” (Thuỷ Bình: “Thật vậy sao? Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Yết: “Không có chút khí khái đàn ông.” (Song Ngư: “55555”)(55555 = Oa, Hu, Ô… nói chung là tiếng khóc)

(Mà sao anh cứ mãi lo đối phó với người ta hoài vậy??)

 

Nhân Mã (Xạ Thủ) (22/11 – 21/12)

Bạch Dương trong mắt Nhân Mã: “Cậu ấy chơi rất vui!”

Kim Ngưu trong mắt Nhân Mã: “Aizz, ở cùng với cậu ta, phí sức!”

Song Tử trong mắt Nhân Mã: “Cậu ta cũng chơi rất vui!” (Song Tử: “Xin nói rõ, tôi không phải là đồ chơi!”)

Cự Giải trong mắt Nhân Mã: “Mong rằng tôi sẽ không bị điên.” (Cự Giải: “Tôi sẽ cầu nguyện cho cậu.”)

Sư Tử trong mắt Nhân Mã: “Cái tên này làm sao lại có nhiều khuyết điểm đến như vậy? Tôi không chỉ ra không được mà!” (Sư Tử: “Biến!”)

Xử Nữ trong mắt Nhân Mã: “Tốn hết 2 tiếng để tắm rửa ―― Lãng phí thời gian!” (Xử Nữ:“Tôi là người đại diện cho sự yêu thích sạch sẽ.”)

 Thiên Bình trong mắt Nhân Mã: “Quá giả dối, ở cùng với loại người này, chán ngắt!”

Thiên Yết trong mắt Nhân Mã: “Khoái sự nói nghĩa khí của anh ấy, giống tôi hê hê.” (Như nhau, như nhau)

Ma Kết trong mắt Nhân Mã: “Chết… ngất… luôn…” (Ma Kết: “Tại sao?”)

Bảo Bình trong mắt Nhân Mã: “Bữa nào bảo cậu ta giúp tôi phát minh ra một vài , món đồ chơi mới được.” (Thuỷ Bình: “Tôi rất vui lòng.”)

Song Ngư trong mắt Nhân Mã: “Đụng một cái liền khóc, hại tôi nói chuyện trước mặt của cậu ta rất vất vả.” (Song Ngư: “555, đừng ăn hiếp tôi.”)

(Tại sao với ai cậu cũng không thể bỏ được từ ‘chơi’ vậy?)

 

Ma Kết (Nam Dương) (22/12 – 19/01)

Bạch Dương trong mắt Ma Kết: “Tôi thật nghĩ không ra rốt cuộc cuộc sống của cậu ta ra sao?” (Bạch Dương: “Tôi cũng nghĩ không ra cuộc sống của anh như thế nào nữa.”)

Kim Ngưu trong mắt Ma Kết: “Tôi nghĩ rằng đây là một đối tượng không tồi.”

Song Tử trong mắt Ma Kết: “Phiền phức + chán ghét.”

Cự Giải trong mắt Ma Kết: “Để tôi nghĩ thử, ban ngày tôi đi làm, cậu ta ở nhà làm nội trợ, buổi tối…” (Cự Giải: “Tôi lại không phải là XX của anh nha.”)

Sư Tử trong mắt Ma Kết: “Ở cùng với anh ta tôi thêm nở mày nở mặt.”

Xử Nữ trong mắt Ma Kết: “Rất tuyệt nha.”

Thiên Bình trong mắt Ma Kết: “Kẻ lười biếng vĩnh viễn là kẻ thù của tôi.” (Có vẻ hơi khoa trương một chút, bất quá cũng gần như vậy.)

Thiên Yết trong mắt Ma Kết: “Tôi rất khoái anh ấy, chỉ là không biết anh ấy nghĩ về tôi như thế nào thôi.”

Nhân Mã trong mắt Ma Kết: “Phong lưu! Bại gia! Vô năng! Động vật bậc thấp!” (Cậu làm sao có thể nói người ta như vậy chứ?)

Thuỷ Bình trong mắt Ma Kết: “Thứ gì đây?!”

Song Ngư trong mắt Ma Kết: “Lãng phí thời gian của tôi.”

 

Bảo Bình (Thuỷ Bình) (20/01 – 18/02)

Bạch Dương trong mắt Bảo Bình: “Quá thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.”(Bạch Dương: “Nghiên cứu tôi làm chi?!”)

Kim Ngưu trong mắt Bảo Bình: “Giống như khúc gỗ vậy, thử hỏi một khúc gỗ thì nghiên cứu làm sao?”

Song Tử trong mắt Bảo Bình: “Sự thay đổi liên tục của anh ta ngược lại có thể làm mất hết khẩu vị của tôi!” (Khúc này Mã cũng không hiểu rõ)

Cự Giải trong mắt Bảo Bình: “Nếu tôi ở cùng với hắn không phải hắn điên thì là tôi điên.”(Cự Giải: “Tôi cũng cho rằng như vậy.”)

Sư Tử trong mắt Bảo Bình: “Chả có gì hết, chỉ là một con sư tử!”

Xử Nữ trong mắt Bảo Bình: “Cậu ta ngoài sạch sẽ ra còn biết làm cái gì nữa?” (Xử Nữ: “Mắt chó nhìn người thấp.”(Đại khái không biết nhìn người, xem nhẹ người khác)

Thiên Bình trong mắt Bảo Bình: “Trong đầu của cậu ta lẽ nào chỉ có lý luận đạo đức?” (Thiên Bình: “Có lẽ vậy.”)

Thiên Yết trong mắt Bảo Bình: “Tôi đối với các ‘ẩn số’ đều rất hứng thú.” (Thiên Yết: “Tôi không phải là con số nha!”)

Nhân Mã trong mắt Bảo Bình: “Người này càng thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.” (Nhân Mã: “Tôi vẫn còn chưa đồng ý để cậu thăm dò nghiên cứu nha.”)

Ma Kết trong mắt Bảo Bình: “Lẽ nào cậu ta là người ngoài hành tinh?” (Ma Kết: “Tôi cảm thấy anh tương đối giống hơn đó.”)

Song Ngư trong mắt Bảo Bình: “Tôi cuối cùng cũng đã có thể tra ra được một chút cậu ta rốt cuộc khóc được bao nhiêu lần!” (Song Ngư: “Thôi đi, bản thân tôi còn không nhớ rõ, huống chi là cậu?!”)

 

Song Ngư (19/02 – 20/03)

Bạch Dương trong mắt Song Ngư: “Mong rằng anh ấy không đánh chết tôi…” (Bạch Dương:“Tôi bạo lực như vậy sao?”)

Kim Ngưu trong mắt Song Ngư: “Nếu như tôi hoa tâm (= yêu đương lăng nhăng) anh ta sẽ phát điên mất thôi?!” (Kim Ngưu: “Đi ra chỗ khác, mắc mớ gì tới cậu chứ.”)

Song Tử trong mắt Song Ngư: “Tránh ra! Cái tên không có cảm giác an toàn!” (Song Tử: “Ờ, bái bai!”)

Cự Giải trong mắt Song Ngư: “Anh ấy quả thật là thiên sứ!” (Cự Giải: “Cám ơn!”)

Sư Tử trong mắt Song Ngư: “Vì tránh đắc tội với anh ta, xem ra nói lời tốt đẹp là điều không thể tránh khỏi rồi.” (Sư Tử: “Tốt, cậu cứ nghĩ như vậy thì tốt.”)

Xử Nữ trong mắt Song Ngư: “Cái người này quá tỉ mỉ, tôi thật không muốn vô duyên vô cớ bị cậu ta hoài nghi.” (Xử Nữ: “Cậu không có làm điều gì sai trái tôi tự nhiên sẽ không hoài nghi cậu.”)

Thiên Bình trong mắt Song Ngư: “Tục ngữ nói, tình nhân trong mắt hoá Tây Thi, anh ta không phải là tình nhân của tôi, đương nhiên không đẹp.” (Thiên Bình: “Tôi xỉu.”)

Thiên Yết trong mắt Song Ngư: “Anh ấy sẽ bảo về tôi, tôi rất thích anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Song Ngư: “Mẹ ơi~ Chạy thôi  (Nhân Mã: “Gì vậy! Tôi có khủng bố như vậy không?”)

Ma Kết trong mắt Song Ngư: “???” (Ma Kết: “???”)

Bảo Bình trong mắt Song Ngư: “??????????”       

35
8 tháng 6 2016

Bạch Dương muôn năm

8 tháng 6 2016

haha mình k bạo lực cx k thô lox vậy mà ns thế tức quá bucqua

21 tháng 10 2016

a. Phát hiện ngôn ngữ dùng từ và chữa lỗi trong các câu sau :

- Em rất thích Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.

Sửa.

- Em rất thích nhân vật Thạch Sanh vì Thạch Sanh đã vượt qua nhiều thử thách khó khăn.