K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Ta có: 3x – 2y = 5 ⇔ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Để được một hệ vô nghiệm thì cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số góc bằng 3/2 và tung độ gốc khác - 5/2 .

Chẳng hạn: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ 3x – 2y = 3

Khi đó ta có hệ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 vô nghiệm.

3 tháng 9 2018

a) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất đó là : \(2x-3y=7\)

b) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ vô nghiệm là : \(6x-4y=11\)

c) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có vô số nghiệm là : \(9x-6y=15\)

30 tháng 11 2017

Ta có: 3x – 2y = 5 ⇔ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Để được một hệ có vô số nghiệm thì cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số góc bằng 3/2 và tung độ gốc bằng - 5/2 .

Chẳng hạn: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ 6x – 4y = 10

Khi đó ta có hệ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 có vô số nghiệm.

19 tháng 4 2019

Ta có: 3x – 2y = 5 ⇔ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Để được một hệ có nghiệm duy nhất thì cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số góc khác 3/2 .

Chẳng hạn: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ -x + 2y = 4

Khi đó ta có hệ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 có một nghiệm duy nhất.

5 tháng 2 2018

\(\hept{\begin{cases}mx+3y=-4\left(1\right)\\x-2y=5\left(2\right)\end{cases}}\)

từ \(\left(2\right)\)  ta có  \(x=2y+5\)  \(\left(3\right)\)

thay \(\left(3\right)\)vào \(\left(1\right)\)ta có:

\(m\left(2y+5\right)+3y=-4\)

\(\Leftrightarrow2ym+5m+3y=-4\)

\(\Leftrightarrow y\left(2m+3\right)=-4-5m\)  \(\left(4\right)\)

để hpt có nghiệm duy nhất thì phương trình (4) phải có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow2m+3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{-3}{2}\)

từ \(\left(4\right)\) ta có: \(y=\frac{-5m-4}{2m+3}\)

từ \(\left(3\right)\)ta có: \(x=\frac{-10m-8}{2m+3}+5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-10m-8+10m+15}{2m+3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2m+3}\)

ta có : \(x=\frac{7}{2m+3}\)

\(\Leftrightarrow2m+3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)  ( tự tìm )

\(y=\frac{-5m-4}{2m+3}\)

\(y=\frac{2m+3-7m-7}{2m+3}\)

\(y=1-\frac{7m+7}{2m+3}\) 

\(\Leftrightarrow2m+3\inƯ\left(7m+7\right)\)

lập bảng xét nghiệm là xong 

16 tháng 3 2020

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

16 tháng 5 2020

Vì a+b+c=0 nên pt nghiệm là 1 và 2m-3

Theo đề bài ra ta phải có (2m-3)2=1 hoặc 2m-3=(-1)2

ĐS: m=1 hoặc m=2