Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)
ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1
vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)
\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0
vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)
a/ \(y=3x+2\)
b/ \(y=-\frac{1}{4}x+1\)
c/ \(y=\frac{1}{6}x+\frac{3}{2}\)
d/ \(y=-32x-48\)
5.
\(\Leftrightarrow sin\left(2cosx\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2cosx=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow cosx=\frac{\pi}{4}+k\pi\)
Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\frac{\pi}{4}+k\pi\le1\)
Mà \(k\in Z\Rightarrow k=0\)
\(\Rightarrow cosx=\frac{\pi}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm arccos\left(\frac{\pi}{4}\right)+k2\pi\)
3.
\(\Leftrightarrow sin2x+1=2\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow sin2x+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+\frac{\pi}{4}=k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)
4. ĐKXĐ; ...
\(\Leftrightarrow\frac{sinx.cos2x}{cosx.sin2x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow sinx.cos2x+cosx.sin2x=0\)
\(\Leftrightarrow sin3x=0\)
\(\Leftrightarrow3sinx-4sin^3x=0\)
\(\Leftrightarrow3-4sin^2x=0\)
\(\Leftrightarrow3-2\left(1-cos2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos2x=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(x^{\alpha}\) với \(\alpha\) bất kì thuộc R bạn
nguyen thi khanh nguyen
a/ \(y=2x^3-5\sqrt{x}+5x^{-3}\Rightarrow y'=6x^2-\frac{5}{2\sqrt{x}}-15x^{-4}=6x^2-\frac{5}{2\sqrt{x}}-\frac{15}{x^4}\)
\(\Rightarrow y'\left(4\right)=\frac{24241}{256}\)
b/ \(y=3x^3-x^2+6x-2\Rightarrow y'=9x^2-2x+6\)
\(\Rightarrow y'\left(4\right)=142\)
c/ \(y'=\frac{-11}{\left(3x-1\right)^2}\Rightarrow y'\left(4\right)=\frac{-11}{11^2}=-\frac{1}{11}\)
Đáp án B
Gọi M là trung điểm C’D’. Đặt x là cạnh của hình lập phương
Ta có
Gọi O là trung điểm A’C. Dễ dàng chứng minh OM ⊥ (A'B'CD) (xin dành cho bạn đọc).
Suy ra