K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Cách dựng:

- Dựng hai tia chung gốc ox và Oy

phân biệt không đối nhau.

- Trên Ox dựng đoạn OM = AB = 3cm

và dựng đoạn MN = CD = 5cm sao cho M nằm giữa O và N

- Trên tia Oy dựng đoạn OP = EF = 2cm.

- Dựng đường thẳng PM.

- Từ N dựng đường thẳng song song với PM cắt tia Oy tại Q.

Đoạn thẳng PQ = a cần dựng..

* Chứng minh:

Theo cách dựng, ta có: PM // NQ.

Trong ΔONQ ta có: PM // NQ

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

5 tháng 2 2020

Bài 16:

Nếu giống ở bài thì phải là \(AB=3cm,CD=5cm\) nhé.

Cách dựng:

- Dựng hai tia chung gốc \(Ox\)\(Oy\) phân biệt không đối nhau.

- Trên \(Ox\) dựng đoạn \(OM=AB=3cm\) và dựng đoạn \(MN=CD=5cm\) sao cho M nằm giữa ON.

- Trên tia \(Oy\) dựng đoạn \(OP=EF=2cm.\)

- Dựng đường thẳng \(PM.\)

- Từ N dựng đường thẳng song song với \(PM\) cắt tia \(Oy\) tại Q. Ta được đoạn thẳng \(PQ=a\) cần dựng.

Chứng minh:

+ Xét \(\Delta ONQ\) có:

\(PM\) // \(NQ\) (do cách dựng).

=> \(\frac{OM}{MN}=\frac{OP}{PQ}\) (định lí Ta - lét).

=> \(\frac{AB}{CD}=\frac{EF}{a}\)

=> \(\frac{3}{5}=\frac{2}{a}\)

=> \(a=2:\frac{3}{5}\)

=> \(a=\frac{10}{3}\left(cm\right).\)

Vậy \(a=\frac{10}{3}\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 2 2020

Bạn vẽ hình đi mình giải cho 

5 tháng 11 2016

a ) Ta có :

Góc BAD + ADC = 180o

=> \(\frac{1}{2}gocBAD+\frac{1}{2}gocADC=\frac{1}{2}.180^o\)

=> \(gocMAD+gocMDA=90^o\)

=> Xét \(\Delta MAD\)có \(gocMAD+gocMDA=90^o\Rightarrow gocAMD=90^o\)

=> Sử dụng góc kề bù ta suy ra \(gocAMD=gocAMF=gocDME=90^o\)

Xét \(\Delta AMD=\Delta AMF\left(g.c.g\right)\)

\(gocDAM=gocFAM\)( AE là phân giác góc A )

Chung cạnh AM

\(gocAMD=gocAMF\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta AMF\left(g.c.g\right)\)

=> M là trung điểm DF

Tớ chỉ làm được tới đây

10 tháng 12 2016

Có bao giờ bạn tự hỏi mình đánh làm cái thế này

9 tháng 2 2019

E là TĐ của MQ, F là TĐ của NP

=> EF là đ trung bình của hình thang MNPQ

=> EF//MN

hay ED//MN

mà E là TĐ của MQ

=> D là TĐ của QN

=> ED là đ trung bình của Δ MQN

=> ED=1/2MN(1)

Tương tự: BF=1/2MN(2)

Từ 1 và 2 => ED=BF

=> ED + DB=BF+DB => EB=FD

b,do EF là đ trung bình của hình thang MNPQ

=>\(EF=\dfrac{MN+PQ}{2}\)= \(\dfrac{3+5}{2}\)=4(cm) (3)

Do ED=BF=1/2MN

=> ED=BF=\(\dfrac{3}{2}\)(cm) (4)

Từ 3 và 4 => BD= EF-ED-BF=1(cm)

câu c đâu ban ???