Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.
Theo đề bài, ta có: n = 17
Vậy số p và số e bằng 16.
Theo bài ra ta có :
2p + n = 49 (p=e) (1)
Mặt khác số hạt không mang điện là 17 => n=17 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
2p+17=49
=> 2p = 49-17=32
=> p=e= 32:2= 16
Vậy số p= số e = 16
Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng
+ Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.
+ Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :
A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim
Tổng các loại hạt là 28 hạt
\(2p+n=28\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.
\(2p-n=8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)
\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)
bạn đó cộng nhầm r e vs p là = 9
=> nguyên tố cần tìm là Flo (F)
Ta có: Hạt ko mang điện là n=>n=4, hạt mang điện là p và e
Theo bài ra, ta có:
n+p+n=10
=>4+2p=10
=>p=e=3
Vậy có 3 hạt p và e, 4 hạt n
Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S: