Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có 94260 = 9424x15 => có dạng ...6
tương tự ta có 35137có dạng ...1
=> 94260 - 35137 = ...6 - ...1 = ...5 chia hết cho 5
b) tương tự biết
995 = ...9 ; 984 = ...6 ; 973 = ...3 ; 962 = ...6
1/
$942^2\equiv -1\pmod 5$
$\Rightarrow 942^{60}=(942^2)^{30}\equiv (-1)^{30}\equiv 1\pmod 5$
$351\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 351^{37}\equiv 1^{37}\equiv 1\pmod 5$
$\Rightarrow 942^{60}-351^{37}\equiv 1-1\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow 942^{60}-351^{37}$ chia hết cho 5.
2/
$99^5$ lẻ
$98^4$ chẵn
$\Rightarrow 99^5-98^4$ lẻ.
$97^3$ lẻ
$96^2$ chẵn
$\Rightarrow 97^3-96^2$ lẻ.
$\Rightarrow 99^5-98^4+97^3-96^2$ là tổng của hai số lẻ, nên là số chẵn, hay $99^5-98^4+97^3-96^2$ chia hết cho 2.
Mặt khác:
$99\equiv -1\pmod 5\Rightarrow 99^5\equiv (-1)^5\equiv 1\pmod 5$
$98\equiv -2\pmod 5\Rightarrow 98^4\equiv (-2)^4\equiv 2^4\pmod 5$
$97\equiv 2\pmod 5\Rightarrow 97^3\equiv 2^3\pmod 5$
$96\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 96^2\equiv 1^2\equiv 1\pmod 5$
Do đó:
$99^5-98^4+97^3-96^2\equiv 1-2^4+2^3-1\equiv -8\equiv 2\pmod 5$
Do đó $99^5-98^4+97^3-96^2$ không chia hết cho 5.
A = 21+22+23+24+...+2100
A = (21+22)+(23+24)+...+(299+2100)
A = 2(1+2) + 23(1+2) +....+ 299.(1+2)
A = 2.3 + 23.3 +....+ 299.3
A = 3.(2+23+...+299) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (đpcm)
A = 21+22+23+24+...+2100
A = (21+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)
A = 2(1+2+22+23)+25(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)
A = 2.15 + 25.15 +....+ 297.15
A = 15.(2+25+...+297) chia hết cho 5 (vì 15 chia hết cho 5)
=> A chia hết cho 5 (Đpcm)
A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 22014
\(\Rightarrow\) A - 4 = 22 + 23 + 24 + ... + 22014
\(\Rightarrow\) 2(A - 4) = 23 + 24 + 25 + ... + 22015
\(\Rightarrow\) 2(A - 4) - (A - 4) = (23 + 24 + 25 + ... + 22015) - (22 + 23 + 24 + ... + 22014)
\(\Rightarrow\) A - 4 = 22015 - 22 = 22015 - 4
\(\Rightarrow\) A = 22015 = 210 . 22005 = 1024 . 22005
Vì 1024 . 22005 \(⋮\) 1024 nên A \(⋮\) 1024
\(\Rightarrow\) ĐPCM
a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5
2^1 có c/số tận củng là 2
2^2 có c/số tận củng là 4
2^3 có c/số tận củng là 8
2^4 có c/số tận củng là 6
2^5 có c/số tận củng là 2
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)
Mình đã làm như sau:
A=298+22-298+294+22-294+…+22+22-22
=22+22+…+22 = 4+4+…+4
ð Mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 4 thì => tổng chia hết cho 4
ð A chia hết cho 4
Nhưng bé nhà mình cứ kêu đúng nhưng ko giống cách làm của học sinh lớp 6
Vậy OLM vui lòng cho mình hỏi còn cách làm nào phù hợp với học sinh lớp 6 không ah?