Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
Câu hỏi tương tự: Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
ta có số mol các chất
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}\left(mol\right)\)
PTHH \(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
theo đề 0,2 \(\dfrac{15}{49}\)
đã pứ 0,2 0,3
sau pứ 0 0,006 0,1 0,9
xác định chất dư \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{15}{\dfrac{49}{3}}\)
vậy axit còn dư
b) \(V_{H_2}=0,9\cdot22.4=20,16\left(l\right)\)
c) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,9\cdot2=0,18\left(l\right)\)
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
câu 1:
+ axit chứa oxi:
H2SO3: Axit Sunfuarơ
HNO2: Axit Nitrơ
H3PO4: Axit Photphoric
H2CO3: Axit Cacbonic
H2SO4: Axit sufuaric
+ Axit không chứa oxi:
HCl: Axit Clohiđric
H2S: Axit Sunfuahiđric
HBr: Axit Bromhiđric
vì NaCl là muối nên mới không làm quỳ tím chuyển màu! @ Thành Đạt
1. 4FeS2 + 11O 2 → 8SO2 ↑ + 2Fe2O3 .
2. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3 H 2 O
3. SO 2 + 2H 2 S → 3S↓ + 2H 2 O
4. 3Fe 2 O 3 + H 2 → 2Fe 3 O 4 + H 2 O
5. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑
6. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓
7. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl
8. MnO 2 + 4HBr → Br 2 + MnBr 2 + 2H 2 O.
9. Cl 2 + SO 2 +2 H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 .
10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.
a) Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O (1:3:2:3) (Phải H2O không cậu? cậu ghi thiếu)
b) 2HgO => 2Hg + O2 (2:2:1)
c) 4Al + 3O2 => 2Al2O3 (4:3:2)
d) Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (1:6:2:3)
e) 2KNO3 => 2KNO2 + O2 (2:2:1)
f) N2 + 3H2 => 2NH3 (1:3:2)
g) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2 (1:3:2:3)
h) P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 (1:3:2)
Tỉ lệ dễ thôi, cậu tự tính nhé. Mị làm xong 8 ý mờ cả mắt rồi :v . Tích giùm mị nha, cảm ơn <333
b) 2HgO -> 2Hg+ O2
Tỉ lệ:
Số phâu tử HgO : Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2:2:1
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Bài 3 nè
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4 0,5 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,4}{2}>\frac{0,5}{3}\)=> Al dư, H2SO4 hết
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\frac{1}{3}\) <------ 0,5 ---------------------> 0,5 (mol)
=> \(n_{Al}dư=0,4-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(mol)
=> m Al dư = 27.\(\frac{1}{15}\)= 1,8 (mol)
\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
Phương trình phản ứng:
Tỉ lệ mol:
Vậy H 2 O dư và P 2 O 5 hết.
→ Chọn C.